Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Hồ Thị Cẩm Tú

pptx 21 trang buihaixuan21 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Hồ Thị Cẩm Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_bai_10_nguon_am_ho_thi_cam_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Hồ Thị Cẩm Tú

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH GIÁO VIÊN: HỒ THỊ CẨM TÚ LỚP: 7/2
  2. TIẾT 11 - BÀI 10 NGUỒN ÂM I/ NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM II/ CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ? III/ VẬN DỤNG
  3. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. C1Vật. Tấtphátcả chúngra âm gọita hãylà nguồncùngâmnhau. giữ im lặng và lắng tai ngheVí.dụEm: -hãyCáinêutrốngnhững. âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu? - Cái loa phát thanh, cái còi, C2. Em hãy kể tên một số nguồn âm?
  4. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM Nguồn âm thiên nhiên
  5. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM Nguồn âm nhân tạo
  6. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: Một bạn dùng tay kéo căng sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó. ( Hình 10.1) C3. Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được?
  7. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: Vị trí cân bằng Sự rung động của sợi dây cao su gọi là dao động. C3. Dây cao su dao động và phát ra âm
  8. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1:Dây cao su dao động. Thí nghiệm 2: Sau khi gõ vào mặt trống ta nghe được âm. C4. Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
  9. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động. Thí nghiệm 2:Mặt trống dao động. Giấy vụn C4. Mặt trống phát ra âm. Mặt trống dao động. Nhận biết: Cho 1 ít giấy vụn lên trên mặt trống ta thấy giấy vụn bị nẩy lên khi mặt trống dao dộng.
  10. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động. Thí nghiệm 2: Mặt trống dao động Thí nghiệm 3: Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra. C5. Âm thoa códaodaođộngđộngkiểmkhôngtra ?bằng Hãycáchtìm cáchdùngkiểmtay sờtravàoxem khiâm thoaphát hoặcra âmdùngthì âmquảthoacầucóbấcdao, .động không?
  11. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động. Thí nghiệm 2: Mặt trống dao động Thí nghiệm 3: Âm thoa dao động  Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, mặt trống, thanh âm thoa, gọi là dao động.  Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động.
  12. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? III. Vận dụng C6. TờEmgiấycó thể: giũ,làmvò,choxé, một số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm được không? Lá chuối: giũ, vò, xé,
  13. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? III. Vận dụng C7. HãyĐàn tìmghi ta:hiểu Dây xem đàn bộ dao phận động nào dao động phát ra âm trongCái hai trống: nhạc Mặtcụ mà trống em biết?dao động
  14. Tiết 11 – Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? III. Vận dụng C8. ĐổNếumộtemlượngthổi vàonướcmiệngvào lọmột, khilọthổinhỏkhông, cột khôngkhí thìkhíkhôngtrongkhílọ sẽdaodaođộngđộnglàmvàmặtphátnướcra âmdao. Hãyđộngtìmtheocách. kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?
  15. GiảiCâuCâutừCâukhóa143:::2 Ta:VậtDụng Các :nghedụngVậtvậtcụthấydaophátpháttiếngđộngraraâmgìâmmàđềuphátkhirấttrọngtrờicórachuẩnchungdôngâmtài thườngvàgọiđặclàmthườngđiểmlàxuấtsửgìhiệndụng?gì dùngHãy? cáclà đọctronggìtia? séttophòng? nội thí dungnghiệm các từlàkhóagì? TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 T I EÁ N G S AÁ M 2 D A O Ñ OÄÂ N G 3 AÂ M T H O A 4 T U H U YÙ T N G AÂU OÂOÀ N MAÂ UM
  16. BẠN ĐÃ SAI RỒI !
  17. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Về nhà học bài. - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Chuẩn bị bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM - Tìm hiểu: * Tần số là gì? * Mối liên hệ giữa độ cao và tần số âm.