Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Nguyễn Hải Âu

ppt 25 trang buihaixuan21 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Nguyễn Hải Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_bai_10_nguon_am_nguyen_hai_au.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Nguyễn Hải Âu

  1. Chương 2: ÂM HỌC
  2. Khi phát ra âm các vật đều dao động
  3. GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
  4. CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT 1. Khi ta thổi sáo, cột khơng khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngĩn tay vừa nhấc lên. 2. Đặt ngĩn tay vào sát ngồi cổ họng và kêu “aaa”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngĩn tay ? Đĩ là vì khi chúng ta nĩi, khơng khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
  5. Để bảo vệ giọng nĩi người ta thường:
  6. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm Khi phát ra âm các vật đều dao động
  7. TRỊ CHƠI Ơ CHỮ 1 D A O Đ Ộ N G 2 M Ặ T T R Ố N G 3 M À N G L O A M Ặ T B À N 4 Câu 4: Khi gõCâu tay3: Taxuốngnghe tiếng mặthát bàn,của ta nghe thấy câu2:âm. Trong Khi gõ trường vàoca sĩ trênmặt hợptivi trống,. Vậtnày,nào vậttailà tanào nghe dao thấyđộng Câu 1:nguồn Âmâm?thanh tạo ra nhờ đâu? tiếngphát trống.ra âm? Vật nào dao động phát ra âm?
  8. Khoanh trịn vào câu em cho là đúng: Một điểm 10 + Khi phát ra âm, các vật đều: a. Nhiệt. b. Điện. c. Ánh sáng. d. Dao động. Em hãy làmMột cho phần nắp quà bút phát ra âm. Khi Mộtthổi tràngsáo bộ pháo phận taynào thậtphát tora âm thanh. Một nhạc cụ đang phát ra âm muốn dừng lại ta làmMột thế điểm nào? 9
  9. Chúc các em học tốt, chúc thầy cơ sức khỏe
  10. Tình huốngKết luận, xuất phát, BộcThí lộ nghiệm quan niệm đề xuất ban đầu. tìmcâuĐề ra xuấthỏi kiến nêu các thức vấn câu mới.đề. hỏi và tiến(giả hành thuyết) thí nghiệm. Khi phát ra âm các vật đều dao động
  11. TIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂM Để nguồn âm phát ra đều, rõ người ta thường cĩ thiết kế phù hợp cho phịng họp, nhà hát
  12. Các em quan sát bức tranh sau:
  13. TIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂM Sự rung động (chuyển động) qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là dao động. Con lắc đơn
  14. TIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂM SƠ ĐỒ TƯ DUY Vd: tiếng sấm, tiếng suối, tiếng giĩ Vật phát ra âm là nguồn âm. Vd: tiếng trống, tiếng đàn, tiếng sáo Khi vật phát ra âm các vật đều dao động. Dao động: là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc