Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Trần Thị Liên

ppt 24 trang buihaixuan21 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Trần Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_bai_10_nguon_am_tran_thi_lien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Trần Thị Liên

  1. GV: Trần Thị Liên Tổ: Tốn - Lý
  2. Chương 2: ÂM HỌC Bài 10 NGUỒN ÂM
  3. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Các bạn hãy giữ im lặng và lắng nghe 1. Nguồn âm Xung quanh chúng ta cĩ rất nhiều vật cĩ thể phát ra âm. Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm.
  4. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. * Dơng cơ thÝ nghiƯm: 1 sỵi d©y II. Các nguồn âm cĩ cao su chung đặc điểm gì? •Tiến hành: 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): - Một HS kéo căng dây cao su quan sát và lắng nghe? - Một bạn trong nhĩm kéo lệch dây cao su, khi dây cao su đứng yên và lắng nghe? - Cho dây cao su rung động, quan sát và lắng nghe?
  5. Câu hỏi 1: Khi dây cao su chưa rung động ta cĩ nghe âm thanh phát ra khơng? Ta khơng nghe thấy âm thanh Câu hỏi 2: Khi dây cao su rung động ta cĩ nghe âm thanh phát ra khơng? Dây cao su rung động và phát ra âm
  6. Độ lệch Vị trí cân bằng
  7. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm cĩ chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và phát ra âm. 2) Thí nghiệm 2 : * Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và 1 dùi * Tiến hành: Dùng dùi gỗ vào mặt trống
  8. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm cĩ chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và phát ra âm. - Vật nào phát ra âm ? 2) Thí nghiệm 2 :  Mặt trống Giấy vụn - Vật đĩ cĩ rung động khơng?  Cĩ rung động - Nhận biết điều đĩ bằng cách nào?
  9. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm cĩ chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Khi phát ra âm, thước Dây cao su rung động và phát ra âm. cĩ dao động khơng? 2) Thí nghiệm 2:  Mặt trống rung động và phát ra âm.  Cĩ. * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao C5: * Âm thoa cĩ dao su, mặt trống, gọi là dao động. động khơng ? 3) Thí nghiệm 3:  Cĩ. Cố định 1 đầu thước. Dùng tay bật * Hãy tìm cách kiểm tra đầu kia của thước xem khi phát ra âm thì 4) Thí nghiệm 4 (hình 10.3): âm thoa cĩ dao động khơng.
  10. 4. Thí nghiệm 4: Kiểm tra thí nghiệm
  11. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm cĩ chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động. 3) Thí nghiệm 3  Thước cĩ dao động khi phát ra âm. Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III. Vân dụng
  12. BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm cĩ chung đặc điểm gì ? Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III. Vận dụng C6. Em cĩ thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm được khơng? C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.
  13. Đàn Ghita Mặt chiêng Chiêng Đàn Viơlơng Mặt trống Dây đàn Trống Đàn tranh
  14. II. Các nguồn I. Nhận biết âm cĩ chung nguồn âm đặc điểm gì? NGUỒN ÂM III. Vận dụng
  15.  Đặt ngĩn tay vào sát ngồi cổ họng và kêu “aaa ”. Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngĩn tay?  Đĩ là vì khi chúng ta nĩi, khơng khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
  16. TRỊ CHƠI: BÍ ẨN CÁNH HOA MẶT1 TRỐNG DAO5 ĐỘNG DÂY 2ĐÀN NGUỒN? ÂM CỘT KHƠNG KHÍ MÀNG LOA TRONG4 ỐNG SÁO 3
  17. Câu hỏi 1 Bộ phận nào của trống phát ra âm?
  18. Câu hỏi 2 Bộ phận nào của đàn ghita phát ra âm?
  19. Câu hỏi 3 Bộ phận nào của loa phát ra âm?
  20. Câu hỏi 4 Khi thổi sáo thì cái gì đã dao động phát ra âm?
  21. Câu hỏi 5 Vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng được gọi là gì?
  22. Chìa khĩa ? Mặt trống, màng loa, cột khơng khí trong ống sáo, dây đàn khi bị dao động sẽ phát ra âm thì được gọi là gì?
  23. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ Ơn lại bài. Làm BT trắc nghiệm SBT *Đối với tiết -Liên hệ thực tế về nguồn âm học này: trong cuộc sống. -Xem trước mục 3: “Độ cao và độ to của âm”. *Đối với tiết học sau: - Liên hệ thực tế về độ cao của âm.