Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn - Đào Thanh Ân

ppt 29 trang thanhhien97 4570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn - Đào Thanh Ân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_15_chong_o_nhiem_tieng_on_dao_tha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn - Đào Thanh Ân

  1. Chào mừng Thầy Cô về dự giờ vật lý lớp 7/10 Giáo viên : Đào Thanh Ân
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ CâuCâu 1:2: KhiNhững nào cóvật âmnhư phảnthế xạ?nào Tiếngthì phản vangxạ là gì?âm tốt? Những vật nhưĐápthế nàoán: thì phản xạ âm kém? -LấyKhi âmví dụphát minhra gặp họa?mặt chắn đều bị phản xạ (nhiều hoặc ít). Đáp án: - Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp phát -raNhữngít nhất vậtlà 1cứng,/15 giây có. bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). - Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. ( hấp thụ âm tốt ).
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chuyện “Bất khuất” nhà văn Nguyễn Đức Thuận đã kể lại 1 hình thức tra tấn của kẻ thù đối với người chiến sĩ mà không cần bắn súng, đánh đập nhưng lại làm cho người chiến sĩ đau đớn, ®ã lµ c¸ch kÎ thï ®· ®Ó ngêi chiÕn sÜ vµo thïng s¾t, ®¹y n¾p l¹i, chØ cã 1 lç nhá ®ñ ®Ó kh«ng khÝ lät vµo. Sau ®ã chóng dïng bóa gâ bªn ngoµi thïng. KiÓu tra tÊn ®ã ®· lµm ngêi chiÕn sÜ ï tai, chãng mÆt, nhøc ãc, ngÊt xØu . . VËy tiÕng ®éng nh thÕ nµo mµ lµm ®au ®ín thÓ x¸c ngêi chiÕn sÜ? -> vµo bµi.
  4. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. C1 Hình nào trong các hình dưới đây thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm? Vì sao em biết? Máy khoan bê tông Họp chợ ồn ào ở gần Tiếng sấm sét liên tục hoạt động lớp học cạnh nơi làm việc
  5. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. Tiếng sấm sét tuy to nhưng không kéo dài nên ít ảnh hưởng đến sức khỏe con người. → Không xem là có ô nhiễm tiếng ồn. Tiếng sấm sét
  6. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và có thể gây điếc tai người thợ khoan. →Có ô nhiễm tiếng ồn. Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc
  7. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh → Có ô nhiễm tiếng ồn. Họp chợ ồn ào ở gần lớp học
  8. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.  Kết luận Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to. và kéo dài làm C2:ảnhTrườnghưởng hợpxấu nàođến sausức đây khỏe có ô và nhiễm sinh tiếnghoạt ồn?của con người. a. Tiếng hét rất to sát tai. b. Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô c. Nhà ở cạnh chợ. d. Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.
  9. BT: Đánh dấu x vào ô em chọn: Không thích Âm phát ra Thích nghe nghe 1. Tiếng đàn bầu, tiếng sáo. 2. Tiếng nhạc nhảy. 3. Tiếng ồn ngoài chợ. 4. Tiếng ồn giao thông. 5. Tiếng ồn ở công trường xây dựng.
  10. Các tác hại của ô nhiễm môi trường tiếng ồn Về y học: 1.Ảnh hưởng đến tai: nếu tiếp súc lâu ngày với tiếng ồn có khả năng nghe phân biệt âm thanh, nếu nặng có thể rách màng nhĩ. 2. Tiếng ồn quá lớn có thể làm suy giảm thị lực. 3. Tăng rũi ro nhồi máu cơ tim ( Từ 70dB) 4. Rối loạn cơ quan nội tiết Về sinh lí: nó gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu choáng voáng, ăn không ngon, gầy yếu. Rối loạn giấc ngủ ( từ 35 dB ). Về tâm lí: nó gây khó chịu, lo lắng bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh mất tập trung, dễ nhầm lẫn thiếu chính xác. ảnh hưởng đến học tập của trẻ.
  11. Ảnh hưởng đến sức khỏe
  12. Ảnh hưởng đến thính giác.
  13. Ảnh hưởng đến nhồi máu cơ tim
  14. Ảnh hưởng đến thị lực
  15. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông): 1. Treo biển báo “cấm bóp còi” tại nơi gần bệnh viện, trường học. Lắp “ống xả” cho xe máy.
  16. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông): 2. Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.
  17. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông): 3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau.
  18. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông): 4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua.
  19. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. C3:Từ các thông tin về một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông, hãy điền các biện pháp cụ thể để làm giảm tiếng ồn vào chỗ trống trong bảng dưới đây: Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể 1. Tác động vào nguồn âm. 2. Phân tán âm trên đường truyền. 3. Ngăn không cho âm truyền tới tai.
  20. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. C3: Một số biệnTómpháp lại:cụ thể Cách làm giảm Biện pháp cụ thể tiếngĐể ồnchống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ 1. toTác củađộng vàotiếng ồnTreophát biển ra,“cấmngăn bóp còi”;chặn yêu cầuđường giảm âm pháttruyền ra; nguồnâm, âm.làm cho âmquytruyền hoạch máytheo móc gâyhướng ồn ra riêngkhác biệt;. sử dụng máy có độ ồn thấp 2. Phân tán âm trên đường truyền Trồng nhiều cây xanh 3. Ngăn không cho Xây tường chắn; phủ trần nhà, tường nhà bằng âm truyền tới tai. xốp, dạ; đóng cửa; bịt tai
  21. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. C4 a) Hãy nêu tên một số vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít? Vật liệu ngăn chặn âm: gạch, bêtông, gỗ b) Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm? Vật liệu phản xạ âm: kính, lá cây .  Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là vật liệu cách âm.
  22. Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn + Trång c©y: Trång c©y xung quanh trêng häc, bÖnh viÖn, n¬i lµm viÖc, trªn ®êng phè vµ ®êng cao tèc lµ c¸ch rÊt hiÖu qu¶ ®Ó gi¶m tiÕng ån. + L¾p thiÕt bÞ gi¶m ©m: L¾p mét sè thiÕt bÞ gi¶m ©m trong phßng lµm viÖc nh th¶m, rÌm, thiÕt bÞ c¸ch ©m ®Ó gi¶m tèi thiÓu tiÕng ån tõ bªn ngoµi truyÒn vµo. + §Ò ra nguyªn t¾c : LËp b¶ng th«ng b¸o quy ®Þnh vÒ viÖc g©y ån. Cïng nhau x©y dùng ý thøc gi÷ trËt tù cho mäi ngêi.
  23. Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn + C¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng cò, l¹c hËu g©y ra nh÷ng tiÕng ån rÊt lín. V× vËy cÇn l¾p ®Æt èng x¶ vµ c¸c thiÕt bÞ chèng ån trªn xe. KiÓm tra, ®×nh chØ ho¹t ®éng cña c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng ®· cò hoÆc l¹c hËu + Tr¸nh xa c¸c nguån g©y tiÕng ån: Kh«ng ®øng gÇn c¸c m¸y mãc, thiÕt bÞ g©y ån nh m¸y bay, c¸c ®éng c¬, m¸y khoan, Khi cÇn tiÕp xóc c¸c thiÕt bÞ ®ã ph¶i sö dông c¸c thiÕt bÞ b¶o hé (mò chèng ån) vµ tu©n thñ c¸c quy t¾c an toµn. X©y c¸c tr- êng häc, bÖnh viÖn ở xa khu d©n c, xa nguån g©y ra « nhiÔm tiÕng ån.
  24. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. * Ghi nhớ (SGK. 44) - Ô nhiễm tiếng ồn to và kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người - Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác - Những vật liệu dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi những vật liệu cách âm
  25. I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. III. VẬN DỤNG. C5 Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được đối với hai trường hợp sau: Máy khoan bê tông liên Họp chợ ồn ào ở gần tục cạnh nơi làm việc lớp học
  26. III. VẬN DỤNG. C5 Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và có thể gây điếc tai người thợ khoan. * Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được: - Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80 dB. - Người thợ khoan phải dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc.
  27. III. VẬN DỤNG. C5 Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh. * Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được: - Ngăn cách giữa chợ và lớp học bằng cách đóng các cửa phòng học, treo rèm, xây tường chắn, trồng cây xung quanh - Chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác.
  28. III. VẬN DỤNG. C6 a) Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn tại nơi em sống và đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó. b) Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn tại trường học của em và đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.
  29. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các kết luận, đọc mục “có thể em chưa biết”. - Làm bài tập: 15.1 – 15.9 - Chuẩn bị bài 16: Tổng kết ”