Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát - Tiền Thị Thủy

ppt 21 trang buihaixuan21 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát - Tiền Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_17_su_nhiem_dien_do_co_xat_tien_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát - Tiền Thị Thủy

  1. Phòng GD - ĐT Kiến Xương Trường THCS Bình Thanh GV : Tiền Thị Thủy
  2. Tiết 1 : Tìm hiểu sự nhiễm điện do cọ xát CHỦ ĐỀ 6 : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT Tiết 2 : Các loại điện tích , cấu tạo nguyên tử .
  3. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Tìm hiểu vật nhiễm điện do cọ xát 1. Thí nghiệm 1 - Dụng cụ : 1 thước nhựa , các vụn giấy , 1 mảnh len . - Tiến hành thí nghiệm + Đưa một đầu thước lại gần các vụn giấy quan sát hiện tượng xảy ra . + Dùng mảnh len cọ xát vào thước nhựa rồi đưa đầu thước lại gần các vụn giấy quan sát hiện tượng xảy ra . Kết quả : Sau khi cọ xát thước nhựa hút các vụn giấy
  4. Vải khô
  5. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Tìm hiểu vật nhiễm điện do Kết luận 1 : Nhiều vật sau khi bị cọ xát cọ xát có khả năng hút các vật 1.Thí nghiệm 1 khác - Dụng cụ : 1 thước nhựa , các vụn giấy , mảnh len. - Tiến hành thí nghiệm + Đưa một đầu thước lại gần các vụn giấy quan sát hiện tượng xảy ra . + Dùng mảnh len cọ xát vào thước nhựa rồi đưa đầu thước lại gần các vụn giấy quan sát hiện tượng xảy ra . Kết quả : Sau khi cọ xát thước nhựa hút các vụn giấy
  6. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT Mảnh phim nhựa Tấm tôn phẳng
  7. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
  8. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Tìm hiểu vật nhiễm điện do cọ xát 1.Thí nghiệm 1 Kết luận 1 : Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác 2. Thí nghiệm 2 - Dụng cụ : 1 mảnh tôn phẳng 1 mảnh phim nhựa Hình 17.2 1 bút thử điện 1 mảnh len
  9. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT Bíc 1: Ch¹m bót thö ®iÖn vµo m¶nh t«n ph¼ng ®· ®îc ¸p s¸t vµo m¶nh phim nhùa. Xem bãng ®Ìn bót thö ®iÖn cã lãe s¸ng kh«ng? Mảnh phim nhựa Bíc 2: Dïng m¶nh len cä x¸t m¶nh phim nhùa nhiÒu lÇn. KhÐo lÐo th¶ tÊm t«n lªn m¶nh phim Tấm tôn phẳng nhùa Bíc 3: Sau ®ã ch¹m bót thö ®iÖn vµo m¶nh t«n ph¼ng.
  10. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Tìm hiểu vật nhiễm điện do cọ xát Bíc 2: Dïng m¶nh len cä x¸t m¶nh 1.Thí nghiệm 1 phim nhùa nhiÒu lÇn. KhÐo lÐo th¶ Kết luận 1 : Nhiều vật sau khi bị cọ tÊm t«n lªn m¶nh phim nhùa xát có khả năng hút các vật khác Bíc 3: Sau ®ã ch¹m bót thö ®iÖn vµo 2.Thí nghiệm 2 m¶nh t«n ph¼ng. - Dụng cụ : Kết quả : Bóng đèn của bút thử điện 1 mảnh tôn phẳng sáng 1 mảnh phim nhựa Kết luận 2 : Nhiều vật sau khi bị cọ 1 bút thử điện xát có khả năng làm sáng bóng đèn 1 mảnh len của bút thử điện - Tiến hành thí nghiệm Bíc 1: Ch¹m bót thö ®iÖn vµo m¶nh t«n ph¼ng ®· ®îc ¸p s¸t vµo m¶nh phim nhùa. Xem bãng ®Ìn bót thö ®iÖn cã lãe s¸ng kh«ng?
  11. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Tìm hiểu vật nhiễm điện do cọ xát 1.Thí nghiệm 1 Kết luận 1 : Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác 2.Thí nghiệm 2 Kết luận 2 : Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện Kết luận : Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là các vật nhiễm điện hay là các vật mang điện tích .
  12. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Tìm hiểu vật nhiễm điện do cọ xát Thanh nhựa Thanh thủy tinh 1.Thí nghiệm 1 2.Thí nghiệm 2 Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là Mảnh vải các vật nhiễm điện hay là các vật mang điện tích . II. Sự tương tác giữa các vật nhiễm điện do cọ xát  1.Thí nghiệm 1  Mảnh lụa
  13. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Tìm hiểu vật nhiễm điện do cọ xát 1.Thí nghiệm 1 2.Thí nghiệm 2 Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là các vật nhiễm điện hay là các vật mang điện tích . II. Sự tương tác giữa các vật nhiễm điện do cọ xát 1.Thí nghiệm 1
  14. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Tìm hiểu vật nhiễm điện do cọ xát 1.Thí nghiệm 1 2.Thí nghiệm 2 Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là các vật nhiễm điện hay là các vật mang điện tích . II. Sự tương tác giữa các vật nhiễm điện do cọ xát 1.Thí nghiệm 1 2.Thí nghiệm 2 * Cách tiến hành : *Mục đích của TN : Kiểm tra sự tương - Dùng mảnh vải khô cọ xát thanh tác giữa các vật nhiễm điện do cọ xát . nhựa sẫm màu đặt trên trục quay. - Đưa đầu thanh thủy tinh đã cọ xát vào mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu quan sát hiện tượng
  15. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Tìm hiểu vật nhiễm điện do cọ III. Vận dụng xát 1. Gi¶i thÝch t¹i sao vµo nh÷ng 1.Thí nghiệm 1 ngµy thêi tiÕt kh« r¸o, ®Æc biÖt 2.Thí nghiệm 2 lµ nh÷ng ngµy hanh kh«, Các vật sau khi bị cọ xát có khả khi ch¶i ®Çu b»ng lîc nhùa, năng hút các vật khác hoặc làm nhiÒu sîi tãc bÞ lîc nhùa hót sáng bóng đèn bút thử điện gọi là kÐo th¼ng ra? các vật nhiễm điện hay là các vật mang điện tích . II. Sự tương tác giữa các vật nhiễm điện do cọ xát 1.Thí nghiệm 1 2.Thí nghiệm 2 Hai vật giống nhau , được cọ xát như nhau khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau . Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau .
  16. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Tìm hiểu vật nhiễm điện do cọ III. Vận dụng xát 1.Thí nghiệm 1 2. Vào những ngày thời tiết khô ráo , 2.Thí nghiệm 2 nhất là những ngày hanh khô , khi cởi áo ngoài bằng len , dạ hay sợi Các vật sau khi bị cọ xát có khả tổng hợp , ta thường nghe thấy năng hút các vật khác hoặc làm những tiếng lách tách nhỏ . Nếu ở sáng bóng đèn bút thử điện gọi là trong buồng tối ta còn thấy các chớp các vật nhiễm điện hay là các vật sáng li ti? mang điện tích . II. Sự tương tác giữa các vật nhiễm điện do cọ xát 1.Thí nghiệm 1 2.Thí nghiệm 2 Hai vật giống nhau , được cọ xát như nhau khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau . Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau .
  17. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
  18. CHỦ ĐỀ : SỰ NHIỄM ĐIỆN Tiết 1 : TÌM HIỂU SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT *Tích hợp bảo vệ môi trường : - Vào những lúc trời mưa giông , các đám mây bị cọ xát vào nhau nên nhiễm điện . Sự phóng điện giữa các đám mây ( sấm ) và giữa đám mây với mặt đất (sét ) vừa có lợi vừa có hại cho cuộc sống con người Có lợi : Giúp điều hòa khí hậu , gây ra phản hóa học nhằm tăng lượng ozon bổ sung vào không khí Có hại : Phá hủy nhà cửa , tạo ra các chất độc hại ( NO, NO2 ) , nguy hại đến tính mạng con người , Để bảo vệ tính mạng con người , hạn chế tác hại của sét gây ra người ta thường làm các cột thu lôi
  19. ỨNG DỤNG THỰC TẾ Công nghệ sơn tĩnh điện. Ứng dụng sự nhiễm điện do cọ xát Trong các phân xưởng dệt vải người ta treo các tấm kim loại nhiễm điện để hút các bụi vải có hại cho sức khỏe công nhân Trên các ô tô chở xăng, chất nổ, người ta phải treo một dây xích sắt và cho nó chạm xuống mặt đường .
  20. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Nắm vững tính chất của vật nhiễm điện do cọ xát - Làm bài tập 17.1 - 17.5 ( SBT Tr. 36,37) - Nghiên cứu thông tin tiết học sau .