Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Trương Thị Nga

pptx 5 trang buihaixuan21 2120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Trương Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_bai_18_hai_loai_dien_tich_truong_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Trương Thị Nga

  1. ÔN TẬP: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH GVBM:TRƯƠNG THỊ NGA
  2. Hướng dẫn của GV Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết - Học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi : A. Lý thuyết: + Nêu kết luận bài hai loại điện tích. - Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi của gv. -> Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. + Quy ước về hai loại điện tích. -> Gọi điện tích của thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+); điện tích của thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). -> Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các electrôn + Sơ lược về cấu tạo nguyên tử mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. - Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do vậy bình thường nguyên tử trung hoà về điện. - Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
  3. Hoạt động 2: Vận dụng - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 1 B- Bài tập: Bài 1: Trả lời: Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau, có - Không thể xảy ra như vật được. thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn trung hoà điện - Vì khi cọ xát thì các electrôn chuyển động qua nhau nên các vật không? Tại sao tham gia đều có sự mất cân đối điện tích ban đầu, tức là bị nhiễm điện. Bài 2: Một quả cầu nhiễm điện dương chạm vào quả cầu chưa mang Trả lời: điện, electroon dịch chuyển như thế nào?. Sau khi tách chúng ra, các - Electroon sẽ dịch chuyển từ quả cầu chưa nhiễm điện sang quả quả cầu sẽ nhiễm điện ra sao? cầu nhiễm điện dương. Bài 3: Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu, được treo bằng sợi dây tơ. - Cả hai quả cầu đều nhiễm điện dương. a) Ban đầu hai quả cầu bị lệch về phía nhau, rồi chạm nhau. Hãy giải thích. Trả lời: b) sau đó chúng lại lệch về phía ngược lại. Hãy giải thích. - vì hai quả cầu mang điện trái dấu nên chúng hút nhau. - sau khi chạm nhau, chúng nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau về hai phía ngược nhau.
  4. Hoạt động 2: Vận dụng Bài 4: Khi nói về hiện tượng nhiễm điện của các vật, Lân và Quang đã Bài 4: tranh luận với nhau. Lan cho rằng: Khi vật A đã nhiễm điện, nó có thể Một vật khi nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác, đó là hút được các vật khác. một đặc điểm quan trọng của vật nhiễm điện, ý kiến của Lân là Còn Quang thì lại cho rằng: Khi vật A hút được vật B, thì vật A chắc chính xác. chắn đã bị nhiễm điện. Khi một vật hút được một vật khác thì chưa hẳn vật ấy đã nhiễm Theo em bạn nào đúng? bạn nào sai? Vì sao? điện. Chẳng hạn thanh nam châm hút được cái đinh sắt nhưng về bản chất thanh nam châm có thể hoàn toàn không phải là vật bị nhiễm điện. vậy ý kiến của Quang là không chính xác. Bài 5: Bài 5: Trong các cơn giông thường thấy có chớp (là tia lửa điện phát Khi những giọt nước nhỏ trong luồng không khí bốc lên cao, ra ánh sáng chói loà) kèm theo tiếng sấm vang dền, đôi khi còn có cả chngs cọ sát với nhau tạo thành các đám mây dông tích điện. Khi sét. Trước đây, một số người tin rằng đó là do “Thần sấm” và “ Thần đó, giữa các đám mây dông tích điện với nhau hoặc giữa những sét” tạo ra. Bằng kiến thức của mình về sự nhiễm điện. Em hãy giải đám mây dông và mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ra ánh sáng thích hiện tượng trên. chói loà gọi là chớp. do nhiệt độ cao của tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ. - Tiếng nổ kèm theo khi có tia lửa điện giữa hai đám mây gọi là sấm. - Tiếng nổ kèm theo khi có tia lửa điện giữa hai đám mây và mặt đất gọi là sét. Bài 6: Sau khi vuốt hai lá của dải pôliêtilen nhiều lần, cả hai lá đều bị nhiễm điện như nhau (cùng loại) chúng sẽ đẩy nhau. Kết quả là Bài 6: Cắt một dải pôliêtilen gấp lại làm hai rồi lồng chỗ gấp vào một hai lá của dải pôliêtilen tách ra xa nhau. thanh tre nhỏ sao cho hai lá của dải pôliêtilen nằm tự nhiên ở hai
  5. Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập + Học thuộc phần ghi nhớ. + Hoàn thành những câu trả lời chưa hoàn thiện. * Lưu ý đến những nhắc nhở của Gv. + Học kỹ và làm bài tập sgk