Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 20: Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại - Vũ Thu Hường

ppt 42 trang buihaixuan21 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 20: Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại - Vũ Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_20_chat_dan_dien_chat_cach_dien_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 20: Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại - Vũ Thu Hường

  1. I. Chất dẫn điện và chất cách điện Thế nào chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện?
  2. BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Chất dẫn điện và chất cách điện 1.Quan sát và nhận biết Dây tóc Dây trục C1: Nhận biết: Trụ thủy tinh Các bộ phận dẫn điện? Thủy tinh đen Các bộ phận cách điện? Hai đầu dây đèn Vỏ dây Vỏ nhựa của phích cắm Lõi dây Hai chốt cắm
  3. BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Chất dẫn điện và chất cách điện 1. Quan sát và nhận biết C1. Các bộ phận dẫn điện Các bộ phận cách điện - Dây tóc - Trụ thủy tinh - Dây trục - Thủy tinh đen - Hai đầu dây đèn - Vỏ nhựa của phích - Hai chốt cắm cắm - Lõi dây - Vỏ dây
  4. BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Chất dẫn điện và chất cách điện 1. Quan sát và nhận biết 2.Thí nghiệm: Dây thép Dây đồng Vỏ nhựa bọc dây điện Vật cần Dây chì xác định Vỏ gỗ khô
  5. BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Chất dẫn điện và chất cách điện 1. Quan sát và nhận biết 2.Thí nghiệm
  6. I. Chất dẫn điện và chất cách điện -ThếChất nào dẫn chất điện dẫn là điện?chất cho dòng điện chạy qua - ChấtThế nào cách là điệnchất làcách chất điện? không cho dòng điện chạy qua
  7. BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Chất dẫn điện và chất cách điện 1. Quan sát và nhận biết 2.Thí nghiệm Vật dẫn điện Vật cách điện - Dây thép - Vỏ nhựa bọc dây - Dây đồng điện - Dây chì - Vỏ gỗ khô
  8. BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Chất dẫn điện và chất cách điện 1. Quan sát và nhận biết 2. Thí nghiệm C . Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn C22.- Các vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện: điệnđồng, và chì, ba vậtnhôm, liệu .thường dùng để làm vật cách điện. - Các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện: nhựa, sứ, thủy tinh . C33 Hãy- Khi nêu mắc một mạch số trườngđiện, công hợp tắc chứng mở thìtỏ khôngđèn không khí ở sáng.điều kiện bình thường là chất cách điện? - Đưa tay lại gần ổ cắm điện thì không bị giật.
  9. BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI II. Dòng điện trong kim loại 1. Electron tự trong kim loại - + Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
  10. - - + + + -
  11. BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI II. Dòng điện trong kim loại: 1. Êlectron tự do trong kim loại: C4. Trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt C-4ThếÊlectron. Trong nào nguyên làtự electron do là tử, những hạttự do? nhân êlectron mang thoát điện ra tích khỏi dương, nguyên êlectronnàotử và mang chuyển mang điện động điệntích âm.tíchtự do âm. trong kim loại. - +
  12. BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI II. Dòng điện trong kim loại Phần còn lại Êlectron tự do 1. Electron tự của nguyên tử do trong kim loại C5. - Kí hiệu nào biểu diễn các êlectron tự do? - Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử? Chúng mang điện tích gì? Vì sao?
  13. BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI II. Dòng điện trong kim loại 1. Êlectron tự do trong kim loại 2. Dòng điện trong kim loại Bóng đèn C6.ÊlectrônC6. Êlectrôn tựtự dodo bịbị cựccực dươngnào của của pin pin hút, hút, bị cựccực âm củanào pincủa đẩy. pin đẩy? + Pin - *. Kết luận Các êlectrôn tự do trong kim loại .dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
  14. Cấu tạo mạng điện trong nhà Sơ đồ mạng điện trong nhà
  15. Ví dụ về sơ đồ mạch điện + -
  16. III. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện Hai Công tắc Nguồn nguồn điện mắc Bóng Dây điện Công nối tiếp dẫn Công (pin, đèn tắc (bộ pin, tắc ắcquy) mở ắcquy) đóng + _ + _
  17. + - K C1: Sử dụng các ký hiệu trên đây, hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như trên hình này.
  18. C2: Từ sơ đồ hình 19.3. Hãy vẽ một sơ đồ khác bằng cách đổi vị trí các ký hiệu ? K _ + C3: Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở câu C2, tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng.
  19. II. Chiều dòng điện */ Quy ước về chiều của dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của chiều dòng C4 điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại. - Chiều - - quy ước của dòng - Chiều elêctron tự do - điện - - + - -
  20. C5: Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1 b, c, d. K a) K K K b) c) d)
  21. C6. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN PIN Công tắc Bóng đèn dây tóc + + Pin Hinh 21.2 a. Nguồn điện gồm mấy chiếc pin ? Kí hiệu nào tương ứng với nguồn điện này ? Cực Gương lõm dương của nguồn được lắp về phía đầu hay cuối của đèn pin ? - Nguồn điện gồm 2 chiếc pin. Có kí hiệu: - Cực dương của nguồn điện được lắp về phía đầu của đèn pin.
  22. C6. b. Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng. K CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN PIN Công tắc Bóng đèn dây tóc + + Pin Gương lõm
  23. 2 Bài 1: Kẻ đoạn thẳng nối các số 1,2, ở cột bên phải với các chữ a,b, ở cột bên trái trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó. Bóng đèn 1 a Nguồn điện 2 b Dây dẫn 3 c Công tắc đóng 4 d Hai nguồn điện mắc liên 5 e tiếp Công tắc ngắt 6 f
  24. Bài 2: Hãy vẽ sơ đồ sau và vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch khi đóng công tắc. + - - +
  25. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 20.1 và 21.1 + 21.2 trong SBT - Đọc mục: ‘‘Có thể em chưa biết’’ - Xem trước bài 22 + 23: Bài 22 “Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện’’ Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  26. III. VẬN DỤNG C7. VËt nµo dưíi ®©y lµ vËt dÉn ®iÖn? A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây dẫn nhựa D. Thanh thủy tinh
  27. C8. Trong c¸c dông cô vµ thiÕt bÞ ®iÖn thưêng dïng, vËt liÖu c¸ch ®iÖn ®ưîc sö dông nhiÒu nhÊt lµ: A. Sứ C.Nhựa B. Thủy tinh D. Cao su
  28. C9. Trong c¸c vËt nµo dưíi ®©y kh«ng cã c¸c ªlectr«n tù do? A.Một đoạn dây thép B.Một đoạn dây đồng C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn dây nhôm
  29. ??? Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các Êlectron .tự do có thể dịch chuyển có hướng.
  30. -Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. - Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
  31. - Dưới gầm các xe chở xăng bao giờ cũng có một dây xích sắt, một đầu của dây xích nối với thùng chứa xăng còn một đầu thả kéo lê trên mặt đường - Máy bay khi hạ cánh xuống đất cần phải được nối đất
  32. TÌM TÒI MỞ RỘNG - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập trong sách bài tập. - Đọc và chuẩn bị bài 21: “S¬ ®å m¹ch ®iÖn – ChiÒu dßng ®iÖn”
  33. III. VẬN 1 2 3 DỤNG 4 5 6