Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện - Bùi Văn Nhưng

ppt 20 trang buihaixuan21 3230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện - Bùi Văn Nhưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_26_hieu_dien_the_giua_hai_dau_dun.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện - Bùi Văn Nhưng

  1. GIÁO VIÊN : BÙI VĂN NHƯNG TRƯỜNG THCS XUẤT HÓA V Ậ T L Í 7
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 * Hiệu điện thế được tạo ra ở thiết bị điện nào ?  Hiệu điện thế được tạo ra giữa hai cực của nguồn điện. * Đơn vị đo hiệu điện thế là gì ? Người ta dùng dụng cụ nào để đo hiệu điện thế ? Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V). Người ta dùng vôn kế để đo hiệu điện thế. Câu 2 * Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì?  Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
  3. 220V-1200W 220V- 750W
  4. Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1.Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện. Thí nghiệm 1 : Nối vôn kế vào hai đầu bóng đèn như hình vẽ .  Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng không.
  5. Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1.Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện. 2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện.
  6. TN2 : Mắc mạch điện như hình vẽ. + - K + Nguồn điện A - Bóng đèn pin + V - LƯU Ý: + Mắc chốt dương ( + ) của ampe kế và của vôn kế về phía cực dương(+) của nguồn điện . + Hai chốt của vôn kế được mắc trực tiếp vào hai đầu bóng đèn.
  7. TN2 : Mắc mạch điện như hình vẽ. + - K + Nguồn điện A MẠCH ĐiỆN - Bóng đèn pin + V - C2 Đọc và ghi số chỉ của ampe kế và vôn kế khi ngắt và khi đóng công tắc vào bảng sau : Kết quả Số chỉ của vôn kế Số chỉ của ampe kế Loại mạch điện (V) (A) Nguồn điện một Mạch hở U0= I0 = pin Mạch kín U1= I1= Nguồn điện hai pin Mạch kín U2= I2=
  8. Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1.Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện. 2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện. C3: Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 trên, hãy viết đầy đủ các câu sau  Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì dòngkhông có điện chạy qua bóng đèn.  Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn (nhỏ)
  9. Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1.Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện. 2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện.  Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường. 220V-1200W 220V- 750W
  10. Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1.Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện. 2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện. C4 : Một bóng đèn có ghi 2,5V. Hỏi mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó không bị hỏng ? Mắc đèn vào mạch có hiệu điện thế 2,5 V
  11. Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1.Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện. 2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện. II.Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước
  12. Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1.Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện. 2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện. II.Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước C5: Điền vào chỗ trống với các từ, cụm từ thích hợp trong ngoặc : ( hiệu điện thế, nguồn điện, chênh lệch mức nước, dòng điện, dòng nước) a. Có sự chênh lệch mức nước giữa hai điểm A và B thì có chảydòng nước từ A đến B b. Khi có giữahiệu điện thế hai đầu bóng đèn thì có chạydòng điện qua bóng đèn. c. Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như tạonguồn điện ra hiệu điện thế
  13. Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN GHI NHỚ I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn + Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn. + Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn + Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện cho biết Hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường. II.Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước Hiệu điện thế tương tự sự chênh lệch mức nước.
  14. Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn II.Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước II.Vận dụng. C6. Trong những trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không ?( không có hiệu điện thế) A.Giữa hai đầu bóng đèn điện đang sáng B. Giữa hai cực của pin càng mới C. Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin D. Giữa hai cực của Ắc quy đang thắp sáng đèn của xe máy
  15. Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn II.Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước II.Vận dụng. C 7 . Cho mạch điện có sơ đồ như hình 26.4. Biết rằng khi công tắc đóng thì đèn sáng. Hỏi khi công tắc ngắt thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế( khác không) ? A. Giữa hai điểm A và B. A K B + - C B. Giữa hai điểm E và C C. Giữa hai điểm D và E A D. Giữa hai điểm A và D. D E
  16. Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn II.Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước II.Vận dụng. C8: Vôn kế trong sơ đồ nào trong hình 26.5 có số chỉ khác không ? K + - + - C V A K + + V - - + - B D K K + - - V + + V - Hình 26.5
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc phần ghi -Chuẩn bị mẫu báo nhớ ở SGK cáo cuối bài 27 -Làm các bài tập trong SBT -Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
  18. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH HẠNH PHÚC, THÀNH CÔNG