Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm - Vũ Thị Bích Thủy

pptx 19 trang buihaixuan21 3360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm - Vũ Thị Bích Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_bai_8_guong_cau_lom_vu_thi_bich_thuy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm - Vũ Thị Bích Thủy

  1. MÔN VẬT LÝ 6 KÌ II MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT GV: VŨ THỊ BÍCH THỦY
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì? Ảnh ảo, lớn hơn vật 2/ Tại sao trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi để người lái xe quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm thế có lợi gì? Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Người lái xe quan sát được phía sau nhiều hơn so với gương phẳng
  3. Dùng gương đốt cháy thuyền giặc
  4. Quan sát các loại gương. 1 2 3 Gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu ? Gương nào có tính chất em đã học?
  5. II. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm: 1/ Thí nghiệm: Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm
  6. Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I. Gương cầu lõm là gì? II. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm: 1/ Thí nghiệm: C1 - Ảnh của vật quan sát được trong gương là ảnh ảo. - So với vật thì ảnh lớn hơn. C2
  7. Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I. Gương cầu lõm là gì? II. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm: 1/ Thí nghiệm: C2 Gương phẳng Gương cầu lõm Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và .vật.lớn hơn
  8. C3 : Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ?
  9. Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I. Gương cầu lõm là gì? II. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm: III. Sự phản xạ trên gương cầu lõm: 1/ Đối với chùm tia tới song song a/ Các bước thí nghiệm: b/ Thí nghiệm: c/ Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
  10. C4 Do Mặt trời ở rất xa nên chùm tia tới gương xem như chùm tia song song cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Trong ánh sáng mặt trời có nhiệt năng nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
  11. Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I. Gương cầu lõm là gì? II. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm: III. Sự phản xạ trên gương cầu lõm: 1/ Đối với chùm tia tới song song a/ Các bước thí nghiệm: b/ Thí nghiệm: c/ Kết luận: 2/ Đối với chùm tia tới phân kỳ: a/ Thí nghiệm: • Điều chỉnh đèn chiếu để phát ra chùm sáng phân kì. • Chiếu chùm sáng phân kì này tới một gương cầu lõm. • Di chuyển đèn chiếu từ từ để tìm vị trí thu được chùm phản xạ là song song.
  12. S Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S thích hợp tới gương cầu lõm
  13. S Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S thích hợp tới gương cầu lõm
  14. Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I. Gương cầu lõm là gì? II. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm: III. Sự phản xạ trên gương cầu lõm: 1/ Đối với chùm tia tới song song a/ Các bước thí nghiệm: b/ Thí nghiệm: 2/ Đối với chùm tia tới phân kỳ: a/ Thí nghiệm: b/ Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia .phản xạ song song
  15. Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I. Gương cầu lõm là gì? II. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm: III. Sự phản xạ trên gương cầu lõm: IV. Vận dụng: Tìm hiểu đèn pin: ĐÈN PIN GƯƠNG CẦU LÕM C6
  16. Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I. Gương cầu lõm là gì? II. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm: III. Sự phản xạ trên gương cầu lõm: IV. Vận dụng: Tìm hiểu đèn pin: C6 Vì một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên GƯƠNG CẦU LÕM đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
  17. §Ìn gÇn l¹i g¬ng §Ìn ra xa g¬ng