Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Nguyễn Ngọc Đức

ppt 20 trang buihaixuan21 5670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Nguyễn Ngọc Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_tiet_11_bai_10_nguon_am_nguyen_ngoc_duc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Nguyễn Ngọc Đức

  1. Chào mừng Thầy Cô về dự giờ tiết vật lý lớp 7B Tổ KHTN Giáo viên : Nguyễn Ngọc Đức
  2. • Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? •Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào? •Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? •Âm truyền qua những môi trường nào? •Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?
  3. Tiết 11 BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: C1: Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?
  4. BÀIBÀI 10:10: NGUỒNNGUỒN ÂMÂM I. Nhận biết nguồn âm: Vậy nguồn âm là gì? C2: Em hãy kể tên một số nguồn âm?
  5. Bài 10: Nguồn âm Thí nghiệm 1: I: Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động
  6. Bài 10: Nguồn âm C3: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được?
  7. Bài 10: Nguồn âm Thí nghiệm 2: I: Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Thí nghiệm 2: Thành cốc thủy tinh dao động.
  8. Bài 10: Nguồn âm C4: Vật nào phát ra âm?Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
  9. Bài 10: Nguồn âm Qua 2 TN và nghiêm cứu Sgk: Dao động là gì?
  10. Bài 10: Nguồn âm Thí nghiệm 3: I: Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? -Thí nghiệm 3: Âm thoa dao động C5: Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?
  11. Bài 10: Nguồn âm
  12. Bài 10: Nguồn âm Thí nghiệm 3: I: Nhận biết nguồn âm. - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động. -Thí nghiệm 2: Thành cốc thủy tinh dao động - Thí nghiệm 3: Âm thoa dao động.
  13. Đàn ghi ta Đàn violông Chiêng Mặt Chiêng Mặt trống Dây đàn Trống Đàn tranh
  14. Bài 10: Nguồn âm I: Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? C7: Hãy tìm C8: Nếu em thổi vào - Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động. C6miệng: Emhiểu mộtcó xem thể lọ nhỏ, bộlàm cột cho -Thí nghiệm 2: Thành cốc thủy tinh khôngmộtphận khí số trongvậtnào nhưdao lọ sẽ tờ dao dao động độnggiấy,động và lá phátphát chuối phát ra ra âm. âm Hãy - Thí nghiệm 3: Âm thoa dao động. tìmra trong cáchâm đượckiểm hai tra nhạckhông? xem có đúngcụ khimà đóem cột biết? khí dao III. Vận dụng. động không?
  15. Bài 10: Nguồn âm C9: Đàn ống nghiệm I: Nhận biết nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động. -Thí nghiệm 2: Thành cốc thủy tinh dao động - Thí nghiệm 3: Âm thoa dao động. III. Vận dụng.
  16. Bài 10: Nguồn âm Thảo luận Câu 1: Trong các vật sau đây vật nào được gọi là nguồn âm? A.Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu. B.Chiếc âm thoa đặt trên bàn. C.Cái trống để trong sân trường. D.Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm.
  17. Bài 10: Nguồn âm Thảo luận Câu 2: Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là: Chọn câu trả lời đúng nhất: A. Lá cây B. Thân cây C. Luồng gió D. Luồng gió và lá cây đều dao động
  18. Bài 10: Nguồn âm Thảo luận Câu 3: Khi gảy vào dây dàn ghi ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là: Chọn câu trả lời đúng nhất. A.Dây đàn dao động. B. Ngón tay gảy đàn. C. Hộp đàn D. Không khí xung quanh hộp đàn.
  19. Để bảo vệ giọng nói, cần có biện pháp gì? Có thể em chưa biết Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa ”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ?
  20. SƠ ĐỒ TƯ DUY Nguồn âm là các vật tự phát ra âm Khi phát ra âm các vật đều dao động