Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa và tác dụng sinh lí của dòng điện

ppt 17 trang buihaixuan21 3670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa và tác dụng sinh lí của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_25_bai_23_tac_dung_tu_tac_dung_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa và tác dụng sinh lí của dòng điện

  1. Kiểm tra bài cũ AÁm ñieän Quaït ñieän Tivi Radio Noài côm ñieän HaõyKhi chocaùc bieátduïng khicuï caùcnaøy duïnghoaït cuïñoäng naøy thìhoaïttaùc ñoängduïng thìnhieät taùc duïngcuûa doøng nhieätñieäncuûa laødoøngcoù íchñieänñoái laøvôùi coù ích: AÁm ñoáiñieän vôùivaø duïngnoài cuïcôm naøo?ñieän
  2. Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Tác dụng từ 1. Tính chất từ của nam châm -Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. -Nam châm có khả năng làm quay kim nam châm -Mỗi nam châm có hai từ cực 2. Nam châm điện Quan sát và tìm hiểu sách giáo khoa, nêu cấu tạo của nam châm điện? Công tắc Vßng d©y quÊn c¸ch ®iÖn Lâi s¾t Nguồn điện non + -
  3. 2. Nam châm điện -Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Thí nghiệm 1 Em hãy đưa một đầu cuộn dây lại gần các mẩu sắt, đồng, nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng? K + - Hình vẽ mô tả
  4. 2. Nam châm điện -Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Thí nghiệm 2 Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Có hiện tượng gì xảy ra ? K + - Hình vẽ minh họa
  5. 2. Nam châm điện -Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. -Nam châm điện cũng có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. 3. Kết luận: Dòng điện có tác dụng từ
  6. Một số ứng dụng
  7. II/ Tác dụng hóa học 1. Thí nghiệm Em hãy quan sát và nêu dụng cụ thí nghiệm? Bóng đèn - + Acquy Công tắc Hai thỏi than Dung dịch muối đồng sunphat
  8. II/ Tác dụng hóa học 1. Thí nghiệm(SGK) 2. Kết luận: Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học
  9. Ứng dụng trong công nghiệp mạ điện, mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc, để chống gỉ, làm đẹp các đồ trang sức
  10. III/ Tác dụng sinh lí Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện
  11. III/ Tác dụng sinh lí Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện -Tuy vậy tác dụng này cũng có rất nhiều ứng dụng thiết thực như: •Trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa trị một số căn bệnh •Trong nghành sinh học được ứng dụng vào việc kích thích sự tăng trưởng của cây trồng
  12. III/ Tác dụng sinh lí -Tác dụng sinh lý cũng được ứng dụng nhiều trong thực tế như: •Trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa trị một số căn bệnh
  13. •Trong ngành sinh học được ứng dụng vào việc kích thích sự tăng trưởng của cây trồng
  14. Nội dung Nam châm có thể hút sắt ( thép ) 2. IV.Nam Vận châm dụng điện : C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ ? A. Một pin còn mới đặt trên bàn. - Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năngB. làmM ộtquay mảnh kim namni lông đã được cọ xát mạnh. châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. C. Một cuộn dây đang có dòng điện chạy qua. A. Một đoạn băng dính. Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch muối đồnglàmC8. Dchoòng thỏi điệnthan không có tác dụng nối với cực âm được phủ một lớp đồng. Đó nàolà tác dụngdưới hóa đây học ? của dòng điện A. Làm tê liệt thần kinh. Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể B.ngườiLàm ( động quay vật), kim nam châm. làm tim ngừng đập, cơ co giật, ngạt thở, thầnC. kinhLàm tê liệt. nóng dây dẫn. D. Hút các vụn giấy.
  15. Sắp xếp các hiện tượng và các dụng cụ dùng điện sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện. A. Khi quạt điện hoạt động lâu, sờ vào Phát sáng ta thấy quạt bị nóng lên. B. Bóng đèn điện phát sáng. Từ C. Nam châm điện Sinh lí D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ. Nhiệt E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây Hóa học điện không có vỏ bọc cách điện.
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc ghi nhớ • Làm bài tập 23.2 đến 23.4 SBT • Nắm vững năm tác dụng của dòng điện? Mỗi tác dụng nêu một ứng dụng?