Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện - Trường THCS Tiên Thắng

pptx 25 trang buihaixuan21 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện - Trường THCS Tiên Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_28_cuong_do_dong_dien_truong_thc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 28: Cường độ dòng điện - Trường THCS Tiên Thắng

  1. TRƯỜNG THCS TIÊN THẮNG Môn: Vật Lý 7 Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
  2. 1. Em hãy nêu các tác dụng của dòng điện? Trả lời: Tác dụng phát sáng Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Các tác dụng của dòng điện Tác dụng sinh lí Tác dụng hóa học
  3. 2. Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng gì của dòng điện? Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. Em hãy nhận xét độ sáng của bóng đèn? Bóng đèn lúc sáng, lúc tối.
  4. Đèn Ampe kế Nguồn điện Biến trở
  5. * Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh (yếu).thì số chỉ của ampe kế càng lớn (nhỏ ) -5 0 5 mA K
  6. - Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. - CĐDĐ ký hiệu: I. - Đơn vị: ampe . ký hiệu là : A. - Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn vị là mili-Ampe, kí hiệu là : mA. 1A = 1000mA 1mA = 0,001A
  7. Ampe (Andreù Marie Ampère, 1775-1836) là nhà bác học người Pháp, ông là người đầu tiên đưa ra khái niệm dòng điện, mạch điện, đã nổi tiếng trong việc phát hiện ra tương tác giữa hai dòng điện. AMPE (1775 – 1836) Nhà Bác học người Pháp
  8. 1) Xác định GHĐ và ĐCNN của ampe kế ở hình 24.2a và hình 24.2b và điền vào bảng 1: Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a Hình 24.2b 2) Ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số? - Ampe kế dùng kim chỉ thị: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Ampe kế hiện số: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thời Gian: 01:00:17151901081416451109120203005857404832101318074647043651534339170006505554422749215635200510111213141529180102030607080924445226285941343822253023243133202129192725260437
  9. a) b) Hình 24.2 Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a 100mA 10 mA Hình 24.2b 6 A 0,5 A
  10. c) a) b) Hình 24.2 Ampe kế dùng kim chỉ thị là hình: a và b Ampe kế hiển thị số là hình: c
  11. GHĐ ĐCNN 3A 0,1A 1A 0,02A
  12. + _ Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì?
  13. Chốt điều chỉnh kim ampe kế
  14. Ampe kế: + A - K + -   + A -
  15. Lưu ý: TN lần 1 (đối với nguồn 1 pin) TN lần 2 (đối với nguồn 2 pin) Chú ý: Khi mắc mạch điện ở H24.3 -Điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. -Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt (+) của ampe kế nối với cực dương (+) của nguồn điện , không mắc trực tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực của nguồn điện. -Kim của ampe kế đứng yên rồi mới đọc kết quả đo Hình 24.3
  16. -B1:Mắc mạch điện như hình 24.3. Mắc chốt (+) của ampe kế với cực dương của nguồn. -B2:Kiểm tra hoặc điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. - K -B3:Đóng công tắc, quan sát độ + sáng của bóng đèn, đọc và ghi số chỉ của ampe kế vào bảng 3. Kết quả Số chỉ của Độ sáng Loại mạch điện ampe kế(A) của đèn Nguồn điện một pin I1= 3A Sáng yếu Nguồn điện hai pin I2=
  17. -B1:Mắc mạch điện như hình 24.3. Mắc chốt (+) của ampe kế với cực dương của nguồn. - K -B2:Kiểm tra hoặc điều chỉnh kim ampe kế + chỉ đúng vạch số 0. + -B3:Đóng công tắc, quan sát độ sáng của bóng đèn, đọc và ghi số chỉ của ampe kế vào bảng 3. -B4:Dùng nguồn điện gồm hai pin mắc nối tiếp và tiến hành tương tự, quan sát độ Kết quả Số chỉ của Độ sáng sáng của bóng đèn, đọc và Loại mạch điện ampe kế(A) của đèn ghi số chỉ của ampe kế vào bảng 3. Nguồn điện một pin I1= 3A Sáng yếu Nguồn điện hai pin I2= 6A Sáng mạnh
  18. Kết quả Số chỉ của Độ sáng Loại mạch điện ampe kế (A) của đèn Nguồn điện một pin I1= 3 A Sáng yếu Nguồn điện hai pin I2= 6 A Sáng mạnh => Dòng điện chạy qua dèn có cường độ càng Lớn (nhỏ) thì đèn càng sáng mạnh(sáng yếu)
  19. Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: a) 0,175A = 175 . mA b) 0,38A = 380 . mA c) 1250mA = 1,25 A d) 280mA = 0,28 . A
  20. Có 4 ampe kế có giới hạn đo như sau: 1)2mA ; 2) 20mA ; 3) 250mA ; 4) 2A. Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây: a) 15mA b) 0,15A c) 1,2A
  21. C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao? _ + + - _ _ X A + A - + A + K K K X X - + a) b) c) Đúng Sai Sai Vì: Hình a, chốt (+) của ampe kế mắc vào phía cực dương(+) của nguồn điện,chốt (-) của ampe kế mắc vào phía cực âm(-) của nguồn điện.
  22. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
  23. Hướng dẫn về nhà +Học bài 24.Cường +Xem bài 25: độ dòng điện HIỆU ĐIỆN THẾ -Kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo +Làm các bài tập hiệu điện thế là gì? -Dụng cụ thí nghiệm. 24.1 đến 24.5 SBT -Các bước tiến hành thí nghiệm. +Đọc “có thể em -Mục đích thí nghiệm. chưa biết”
  24. Tiết học đến đây là hết Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!