Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

ppt 21 trang buihaixuan21 7880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_5_anh_cua_mot_vat_tao_boi_guong.ppt
  • mp4Thí nghiệm khảo sát ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 1..mp4

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: HS2: Phát biểu định luật phản xạ Nêu cách vẽ và vẽ tia phản xạ của ánh sáng ? hai tia tới SI và SK ? Hãy xác định điểm tới, tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, H góc tới và góc phản xạ ? S S’ N K K’ I K Vẽ tia phản xạ của tia SI. I + Vẽ pháp tuyến IH + Vẽ tia IS’ sao cho SÎH=S’ÎH + Tia IS’ là tia phản xạ của tia SI.
  2. Em giải thích như thế nào về cái bóng của tháp ? Tháp Rùa ở Hồ Gươm
  3. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Làm thế Thí nghiệm 1 nào để xác định ảnh của vật tạo bởi qua gương phẳng có những tính chất gì ?
  4. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Bố trí thí nghiệm như hình 5.2, trong đó gương I. Tính chất của phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. ảnh tạo bởi Quan sát ảnh của viên pin trong gương. gương phẳng: 1. Ảnh của vật qua gương phẳng có hứng được trên màn không ? Thí nghiệm 1 C1. Đưa tấm bìa làm màn chắn sau gương để kiểm tra dự đoán
  5. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.I.Tính Tính chất của củaảnh ảnh tạo tạo bởi Qua thí nghiệm, em rút ra kết luận gì? bởigương gương phẳng: phẳng: Thí nghiệm 1: 1.Thí nghiệm 1: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng Ảnh của vật tạo được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
  6. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ? ảnh tạo bởi Bố trí thí nghiệm như hình 5.3, trong đó thay gương phẳng: Thí nghiệm 1 gương phẳng bằng 1 tấm kính trắng trong suốt. C2. Dùng viên pin thứ 2 đúng bằng viên pin thứ Thí nghiệm 2 nhất đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán độ lớn ảnh.
  7. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của ảnh tạo bởi Qua thí nghiệm, em rút ra kết luận gì gương phẳng: về độ lớn của ảnh so với vật ? Thí nghiệm 2 Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
  8. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 3. So sánh khoảng cách từ vật đến gương và khoảng I. Tính chất I.Tính chất của cách từ ảnh của vật đó đến gương. ảnhcủa tạoảnh bởi tạo gươngbởi gương phẳng: C3. Hãy tìm cách kiểm tra xem A A/ có / Thíphẳng: nghiệm 3 vuông góc với MN không; A và A có cách 1.Thí nghiệm 1: đều MN không? 2.ThíĐiểm nghiệm sáng và 2: 3.Thíảnh củanghiệm nó tạo 3: bởi gương phẳng cách gương một M A/  khoảng bằng nhau.  A N
  9. XEM LẠI THÍ NGHIỆM KiỂM TRA TÍNH CHẤT Ảnh CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG
  10. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.I. Tính Tính chất chất của ảnhcủa tạoảnh bởi tạo gươngbởi gương phẳng: phẳng: 1.ThíThí nghiệm1 nghiệm 1: 2.ThíThí nghiệm nghiệm 2 2: 3.ThíThí nghiệm nghiệm 3 3: 4. Kết luận: Kết luận:
  11. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của C4. Trên hình vẽ 5.4, vẽ một điểm sáng S đặt trước ảnh tạo bởi gương phẳng và hai tia sáng bất kì xuất phát từ S gương phẳng tới gương. a. Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh. S II.Giải thích sự . tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. I K
  12. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của ảnh tạo bởi S gương phẳng: . II.Giải thích sự H I K tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. . S’
  13. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của S ảnh tạo bởi . gương phẳng I K II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. b. Từ đó vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
  14. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của ảnh tạo S bởi gương . R M phẳng: II.Giải thích I K sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương . S’ phẳng. c. Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’
  15. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Đặt mắt trong khoảng giới hạn bởi hai tia IR và KM sẽ nhìn thấy S’. .S R M II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. I K . S’
  16. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: S N . R M II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi I K gương phẳng. .S’ d.Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn ?
  17. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng S . R M II.Giải thích sự tạo thành ảnh I K của vật tạo bởi gương phẳng. Không hứng được ảnh trên màn . S’ chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’
  18. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng tia phản xạ có cho tia phản xạ như thế nào? đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’
  19. C5. Hãy vận dụng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình sau: A B B/ A/
  20. C6. Hãy trả lời vấn đề đặt ra đầu bài Mặt nước xem như gương phẳng, chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của nó cũng theo tính chất này. Tháp Rùa ở Hồ Gươm
  21. Đối với bài học ở tiết học này: -Học thuộc bài theo nội dung đã ghi -Đọc”Có thể em chưa biết?” SGK/ Tr17 -Làm bài tập: 5.1-> 5.4 SBT/ Tr15