Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Vận tốc

ppt 23 trang buihaixuan21 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Vận tốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_2_bai_2_van_toc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Vận tốc

  1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học? Thế nào là đứng yên? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ? Đáp án câu 1 - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc được gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Chọn vật mốc là trụ điện bên đường thì chiếc xe đang chạy trên đường chuyển động so với vật mốc. - Vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian gọi là đứng yên. Ví dụ: Chọn vật mốc là bến xe thì chiếc xe đang đậu trong bến đứng yên so với vật mốc.
  2. Đáp án câu 2: Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác chính vì vậy ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối. ( vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật mốc) Ví dụ: Chọn vật mốc là bến xe thì chiếc xe đang chạy trong bến ra chuyển động so với nhà ga, nhưng nếu chọn vật mốc là hành khách đang ngồi trong xe thì chiếc xe đang chạy đứng yên so với hành khách.
  3. Ta đã biết cách nhận ra các vật chuyển động hay đứng yên so với một vật khác. Còn khi các vật chuyển động ta làm thế nào để biết chúng chuyển động nhanh hay chậm? Vậy thì ngày hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu nội dung bài 2. - Các em hãy mở bài 2 ra chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
  4. I. VẬN TỐC LÀ GÌ? Bảng 2.1 ghi kết quả cuộc chạy 60m trong tiết TD của một nhóm học sinh. Cột 1 2 3 4 5 Họ và tên Quãng đường Thời gian Xếp Quãng đường TT Học sinh chạy S (m) chạy t (s) hạng chạy trong một giây 1 Nguyễn An 60 10 2 Trần Bình 60 9,5 3 Lê Văn Cao 60 11 4 Đào Việt Hùng 60 9 5 Phạm Việt 60 10,5
  5. C1: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm? Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng học sinh vào cột 4. Cột 1 2 3 4 5 TT Họ và tên Quãng đường Thời gian Xếp Quãng đường Học sinh chạy S (m) chạy t (s) hạng chạy trong một giây 1 Nguyễn An 60 10 3 2 Trần Bình 60 9,5 2 3 Lê Văn Cao 60 11 5 4 Đào Việt Hùng 60 9 1 5 Phạm Việt 60 10,5 4
  6. C2: Hãy tính quãng đường mỗi học sinh chạy được trong 1 giây rồi ghi kết quả vào cột 5. Cột 1 2 3 4 5 TT Họ và tên Quãng Thời Xếp Quãng Học sinh đường gian hạng đường chạy chạy S (m) chạy t (s) trong 1 giây 1 Nguyễn An 60 10 3 6 m/s 2 Trần Bình 60 9,5 2 6,31 m/s 3 Lê Văn Cao 60 11 5 5,45 m/s 4 Đào Việt 60 9 1 6,66 m/s Hùng 4 5 Phạm Việt 60 10,5 5,71 m/s
  7. VẬN TỐC LÀ GÌ?
  8. + Quãng đường chuyển động được trong 1 giây gọi là vận tốc. + Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. + Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian.
  9. C3: Dựa vào bảng xếp hạng, hãy cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động và tìm từ thích hợp điền vào những chổ trống của kết luận sau: Độ lớn của vận tốc cho biết sự , củanhanh chậm chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
  10. II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC : Vận tốc tính bằng công thức : S S v = =t =S vt t v Trong đó: v: là vận tốc s: là quãng đường đi được t: là khoảng thời gian đi hết quãng đường đó
  11. III. ĐƠN VỊ VẬN TỐC: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. C4: Tìm đơn vị vận tốc thích hợp cho các chổ trống ở bảng 2.2 Đơn vị chiều dài m m km km cm Đơn vị thời gian s phút h s s Đơn vị vận tốc m/s m/ph km/h km/s cm/s
  12. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s). Ngoài ra còn dùng kilômét trên giờ (km/h) 10 1 km/h = m/s 0,28m/s và 1m/s = 3,6 km/h 36 Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế. Tốc kế xe máy
  13. C5: a) Vận tốc của một ôtô là 36km/h; của một xe đạp là 10,8km/h; của một tàu hoả là 10m/s? Điều đó cho biết gì? - Điều đó cho biết: Trong 1 giờ ô tô chạy được 36 km; xe đạp chạy được 10,8 km.Trong 1 giây tàu hoả chạy được 10 m. b) Trong ba chuyển động trên chuyển động nào nhanh nhất? - Ta đổi các vận tốc ra cùng đơn vị km/h và so sánh : 10m/s = 10.3,6 km/h = 36km/h > 10,8 km/h Vậy: Chuyển động của ô tô, tàu hoả nhanh như nhau và nhanh nhất; chuyển động của xe đạp chậm nhất.
  14. C6: Một đoàn tàu trong khoảng thời gian 1,5h đi được quãng đường 81km. Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s và so sánh vận tốc của tàu bằng các đơn vị trên. Giải: Vận tốc của tàu: Tóm tắt: s 81 Cho t =1,5 h v= = = 54km/h S= 81 km t 1,5 Tính v ra km/h và m/s. Đổi ra m/s m/s : So sánh số đo. 54 km/h = 54.0,28 =15m/s Ta thấy 54 > 15
  15. C7: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12 km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km? Tóm tắt: Giải : 2 Ta có công thức: Cho t = 40ph = h s 3 v= s = v.t v = 12 km/h t 2 Tính s ra km. s = 12. = 8km 3 C8: Tự làm ở nhà (sẽ kiểm tra tuần sau)
  16. Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự tăng dần: Vật Vận tốc Sắp xếp Ánh sáng 300000 km/s Con báo chạy 30 m/s Vận động viên chạy 36 km/h Âm thanh 300 m/s Máy bay phản lực 2500 km/h
  17. TRẢ LỜI: Sắp xếp như sau: Vật Vận tốc Sắp xếp Ánh sáng 300000 km/s 5 Con báo chạy 30 m/s 2 Vận động viên chạy 36 km/h =10 m/s 1 Âm thanh 300 m/s 3 Máy bay phản lực 2500 km/h=694,44 m/s 4
  18. VậnVậnNgười tốc tốc tàu máy đi biển xe bay đạp khoảng dân đi vớidụng 43,2km/h. vận khoảng tốc Vận tốc tàu hỏa khoảng 54km/h Đà điểu có thểkhoảng chạy720km/h. 12km/h.với vận tốc 90km/h.
  19. LoàiLoàiLoài chim thú chim chạy chạy bay nhanh nhanhnhanh nhất nhấtnhất LoàiVớibáothị cólựcthểsắcđạtbéntới cùngtốc độvớiít nhấttốc độlà 104“phóngkm/h Chúngvàlao”córấtthểtừkhácđạttrêntớibiệtkhôngvậnvềtốchìnhxuốngtối thểđa chỉđấtvớitrongvớicổ, chânvậnvòngtốcdàivài và có thểcúchạy321nhảykm/hvới. ,tốckhóđộcólênconđếnmồi65nàokm/giờcó thể(40sốngdặm/giờ)sót. .
  20. Vận tốc nhanh nhất hiện nay Vận tốc ánh sáng là vận tốc tối đa trong vũ trụ. Trong mọi hệ quy chiếu nó đều có chung một giá trị là 299.792.458 m/s hay 1.079.252.849 km/h (300.000.000 m/s).
  21. TIẾT 2 – BÀI 2: VẬN TỐC
  22. • Học thuộc ghi nhớ. ( vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc) • Làm các bài tập trong SGK. • Làm các bài tập trong SBT: từ 2.1 đến 2.5. • Chuẩn bị trước bài 3: “Chuyển động đều – Chuyển động không đều” • Trả lời câu hỏi: 1/ Thế nào là chuyển động đều? 2/ Thế nào là chuyển động không đều? 3/ Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là gì?