Bài giảng Vật lý Khối 8 - Bài 16: Cơ năng - Năm học 2019-2020

ppt 28 trang buihaixuan21 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Khối 8 - Bài 16: Cơ năng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_khoi_8_bai_16_co_nang_nam_hoc_2019_2020.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Khối 8 - Bài 16: Cơ năng - Năm học 2019-2020

  1. Chào mừng các em học sinh đến với tiết học trực tuyến hôm nay
  2. Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. - Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị jun. - Chỉ có công cơ học khi có lực.tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời Công thức tính công: A = F.s
  3. Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn B B A H×nh 16.1b H×nh 16.1a A Quả nặng A đứng yên trên Đưa quả nặng lên một độ mặt đất (H. 16.1a) cao nào đó (H.16.1b)
  4. B Quả nặng A đứng yên trên mặt đất (H. 16.1a), không có khả năng sinh công. H×nh 16.1a A
  5. Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng B 1. Thế năng hấp dẫn C1. Nếu đưa quả nặng lên một độ A cao nào đó (H.16.1b) H×nh 16.1b thì nó có cơ năng không? Tại sao? Đưa quả nặng A lên một độ cao nào đó. Khi buông tay, quả nặng A sẽ chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi- dây.Cơ Sứcnăng căngtrong sợi dâytrường làm miếnghợp gỗ B nàychuyểnđược động, tứcgọi làlà thựcthế hiệnnăng công. . Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó có khả năng thực hiện công, tức là có cơ năng
  6. Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn - Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn. - Thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
  7. Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn B Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng không H×nh 16.1a A
  8. Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn Chú ý: - Ta có thể không lấy mặt đất, mà lấy một vị trí khác làm mốc để tính độ cao. Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao. - Thế năng hấp dẫn của một vật còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn.
  9. Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn - Cơ năng của vật phụ thuộc vào (1) độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với (2) một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là (3) thế năng hấp dẫn - Vật có (4) khối lượng càng lớn và ở (5) càng cao thì (6) thế năng hấp dẫn của vật càng lớn
  10. Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng 2. Thế năng đàn hồi - Có một lò xo được làm bằng băng thép uốn thành vòng tròn (H.16.2a). Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt một miếng a b gỗ (H.16.2b). Hình 16.2 CKhi2. Lúc buôngnày tay,lò xo lò cóxo cơbị bậtnăng ra. Bằngvà đẩycách miếngnào gỗđể lênbiết cao.được lò xo có cơ năng? Chứng tỏ khi lò xo bị nén, lò xo có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
  11. Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng 2. Thế năng đàn hồi Cơ năng trong trường hợp này cũng được gọi là thế năng a b Hình 16.2 Lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra như thếLò nào?xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn. Vì thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, nên được gọi là thế năng đàn hồi.
  12. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng Thí nghiệm 1 (2) Cho quả cầu A bằng thép lăn (1) từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3) Hình 16.3 C3. Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? QuảC4. cầuChứng A tácminh dụngrằng vàoquả miếngcầu gỗA Bđang một chuyểnlực làmđộng miếngcó gỗkhả B năngchuyểnthực động,hiện tứccông là. thực hiện công
  13. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng C5. Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận: Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng. Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
  14. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? (2) Thí nghiệm 2 (1) Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B. Hình 16.3 C6. Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?
  15. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? C6. - Từ đó suy ra: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào (4) vận tốc . của nó. Vận tốc càng lớn thì (5) động năng của vật (6) càng lớn
  16. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thí nghiệm 3 (2) Thay quả cầu A bằng quả (1) cầu A’ có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B. C7. Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A’.
  17. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Thí nghiệm 3 cho thấy: Động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào (3) khối lượng của vật. Khối lượng của vật càng lớn, thì (4) động năng của vật (5) càng lớn
  18. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? (2) (1) S1 S2 Hình 16.3 S3
  19. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? C8. Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc những yếu tố gì và phụ thuộc như thế nào? - Động năng của vật phụ thuộc vào (1) vận tốc và (2) khối lượng của nó. - Vật có (3) khối lượng càng lớn và (4) chuyển động. càng nhanh thì động năng (5) càng lớn .
  20. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.
  21. Bài 16: CƠ NĂNG IV. Vận dụng C9. Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng. C10. Cơ năng của từng vật ở hình 16.4a, b, c thuộc dạng cơ năng nào? a b c Thế năng Thế năng đàn hồi Thế năng + Động năng hấp dẫn
  22. Bài 16: CƠ NĂNG Củng cố 1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? a. Viên đạn đang bay b. Lò xo để tự nhiên ở 1 độ cao so với mặt đất c. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang d. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
  23. Bài 16: CƠ NĂNG Củng cố 2. Chong chóng quay được là nhờ có năng lượng của gió, năng lượng này thuộc dạng cơ năng nào? Năng lượng này phụ thuộc vào vận tốc của gió nên dạng năng lượng của gió là động năng
  24. Bài 16: CƠ NĂNG Củng cố 3. Cơ năng của từng vật ở các hình sau đây thuộc dạng cơ năng nào? 1 2 3 Động năng Động năng Thế năng hấp dẫn 4 5 6 Thế năng hấp dẫn Động năng + Động năng
  25. Bài 16: CƠ NĂNG Dặn dò - Về nhà học bài, làm BT trong sách BT - Đọc phần “Có thể em chưa biết” – SGK/58 - Đọc trước bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
  26. CÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH