Bài tập ôn luyện về Tứ giác nội tiếp Hình học Lớp 9

pptx 12 trang buihaixuan21 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn luyện về Tứ giác nội tiếp Hình học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_tap_on_luyen_ve_tu_giac_noi_tiep_hinh_hoc_lop_9.pptx

Nội dung text: Bài tập ôn luyện về Tứ giác nội tiếp Hình học Lớp 9

  1. Bài 1 : Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Điểm E thuộc nửa đường tròn tâm O (AE 퐹෣ = 퐹 ෣ ( cùng bù với 퐹෣ ) Xét ∆ MEF và ∆ MBA có: I ෣ chung F 퐹෣ = 퐹 ෣ Suy ra ∆ MEF ~ ∆ MBA( g – g) E H A O B
  2. b) Cho R = 5cm, ෣ = 60o. Tính EF M b) Vì E, F ∈ đường tròn đường kính AB nên ෣ = 퐹 ෣ = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Do dó ∆ MEB vuông tại E. => cos ෣ = (1) I Theo câu a ∆ MEF ~ ∆ MBA 퐹 Suy ra = ( các cạnh tương ứng) (2) F 퐹 1 Từ (1) và (2) ta có = cos ෣ =cos 600 = => EF = E 2 AB/2 = 10/2 = 5 Vậy EF = 5cm H A O B
  3. ෣ 0 2 c) Cho =60 , SMEF = 30cm , tính diện tích ∆ MBA d) CM : OI ⏊ EF M c) Vì ∆ MEF ~ ∆ MBA ( câu a) suy ra 푆 2 1 퐹 = = 푆 4 2 Do đó SMAB = 4SMEF = 4.30 = 120cm . I F d) Theo câu b ta có ∆ MEH vuông tại E, ∆ MFH vuông E tại F. Mà I là trung điểm 1 của MH nên EI = FI = MH ( tính chất tam giác vuông) 2 H => I thuộc trung trực của EF Lại có OE = OF = R => O thuộc trung trực của EF A O B Do đó OI là đường trung trực của EF hay OI ⏊ EF
  4. Bài 2 : Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Kẻ hai tia tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Điểm M thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn lần lượt cắt Ax, By tại C và D. Nối OC cắt AM tại E, nối OD cắt MB tại F. a) CM : OEMF là hình chữ nhật a) Vì CA, CM là hai tiếp tuyến của đường tròn (O; R) D nên CA = CM và CO là phân giác của ෣ ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) => ∆ CAM cân tại C suy ra CO ⏊ AM => ෣ = 900 . M Tương tự với hai tiếp tuyến DM và DB ta có OD ⏊ MB => 퐹 ෣ = 900 ෣ 0 C H Xét (O; R) ta có = 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay 퐹෣ = 900 E F Xét tứ giác có ෣ = 퐹 ෣ = 퐹෣ = 900 . suy ra OEMF là hình chữ nhật A O B
  5. b) CM : AC. BD = R2 c) Cho ෣ = 30o, R = 5cm. Tính AC và BD b) Vì OEMF là hình chữ nhật => ෣ = 900 Vì CD là tiếp tuyến của (O) nên OM ⏊ DC Xét ∆ DCO vuông ở O, có OM là đường cao 2 D => OM = CM. MD ( hệ thức lượng ) Mặt khác CM = CA, MD = DB ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) => R2 = AC . DB M c) Vì OEMF là hình chữ nhật nên OC // MB => ෣ = C H ෣ = 300 ( hai góc đồng vị) E F Xét ∆ACO có OA ⏊CA ( Ax là tiếp tuyến ) 1 5 AC = OA. tan ෣ = 5. Tan300 = 5. = (cm) 3 3 A O B Mà AC . BD = R2 = 25 => BD = 5. 3 (cm)
  6. d) Tìm vị trí của M để SOEMF đạt giá trị lớn nhất. d) Ta có ∆ OMC vuông tại M có ME ⏊ OC nên OE. OC = OM2 = R2 Tương tự ta có OF . OD = R2 Suy ra OE . OF.OC.OD = R4 D Xét ∆ OCD vuồn ở O, có OM là đường cao => OC. OD = OM.CD ( hệ thức lượng) => OC.OD = R.CD 푅3 Do đó OE.OF.DC.R = R4 => OE.OF = , mà R không đổi M nên SOEMF lớn nhất khi CD nhỏ nhất Kẻ CH ⏊ BD thì ACHB là hình chữ nhật nên CH = AB = C H 2R không đổi E F Mà CD ≥ CH, dấu bằng xảy ra khi H ≡ D  CD//AB Vì OM⏊ CD => OM ⏊ AB . Vậy SOEMF lớn nhất khi OM ⏊AB A O B
  7. Bài 3 : Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A và B). Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B và C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại E, tia AC cắt tia BE tại F. a) CM : FCDE là tứ giác nội tiếp b) CM : DA.DE = DB.DC F a) Xét (O) có ෣ = ෣ = 900( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => ෣ = 퐹 ෣ = 900 ෣ ෣ 0 I Xét tứ giác FCDE có + 퐹 = 180 mà hai góc ෣, 퐹 ෣ là hai góc đối nhau C Vậy tứ giác FCDE là tứ giác nội tiếp ( dhnb) C E D b) Cm ∆ ADC ~ ∆ BDE ( g-g) A B O
  8. c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE CM : 퐹 ෣ = ෣; IC là tiếp tuyến của đường tròn (O). d) Cho DF = R. CM : tan 퐹 ෣ = 2. F c) * Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE 퐹 ෣ = ෣ ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung CD) (1) Xét (O) => ෣ = ෣ ( hai góc ) (2) ෣ = ෣ vì tam giác COB cân ở O (3) I Từ (1), (2) , (3) => C * cm 퐹෢ = 퐹 ෣ ෣ ෣ E Cm = D Cm ෣ + ෣ = 900 Suy ra ෣ + 퐹෢ = 900 0 A B => ෢ = 90 O d) cm ∆ CAB ~ ∆ CDF => = 퐹 퐹 2푅 => tan 퐹 ෣ = = 2 푅
  9. Bài 4 : Cho (O;R), đường kính AB, điểm H thuộc đoạn OB, dây MN ⏊ AB tại H. Hạ HE ⏊ MA, HF ⏊ MB. Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt AB tại K, đường thẳng EF cắt AB tại I. a) CM : HEMF là hình chữ nhật b) CM : AEFB là tứ giác nội tiếp c) CM : I là trung điểm HK d) Lấy Q đối xứng với M qua A. CM : Khi H chuyển động trên đoạn OB thì Q thuộc một đường tròn cố định. M a) Xét (O) có ෣ = 900 ( góc nội tiếp chắn E nửa đường tròn) 0 C ෣ = 퐹 ෣ = 90 ( gt) nên tứ giác EMFH F là hình chữ nhật O' A K O H B I b) Gọi C là giao điểm của EF và MH. Theo t/c của hình chữ nhật có CM = CF => tam giác MCF cân tại C => 퐹෣ = 퐹 ෣ mà 퐹෣ = ෣ ( N Q cùng phụ với ෣ ) 퐹 ෣ = ෣ => tứ giác AEFB là tứ giác nội tiếp thoe dấu hiệu góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh đối diện.
  10. M E C F O' A K O H B I c) I là trung điểm HK OM = O’Q = R không đổi => Q thuộc đường tròn ( O’; R)
  11. Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A (AC ∆ CAD cân ở C. Mà CH ⏊ AD => ෣ = ෣ , lại có CB chung => ∆ CAB = ∆ CDB( c- g –c ) ෣ = ෣ = 900 . Do đó CD ⏊ BD J M B nên BD là tiếp tuyến của ( C ) C H E I b) Ta có ෣ + ෣ = 1800 mà hai F góc này ở vị tri đối nhau => BACD là D tứ giác nội tiếp
  12. c) BE. BF = BH.BC <= BE.BF = 2 BH. BC = 2 2 A • BE. BF = <= ∆ BED ~ ∆ BDF ( g-g) <= 퐹෣ chung và 퐹 ෣ = ෣ ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung ED) 2 K M • BH.BC = <= áp dụng hệ thức lượng trong B ∆CDB vuông tại D có đường cao là DH C H E I d) Cm 3 điểm C, I, K thẳng hàng <= C, I thuộc trung trực của AF F *Ta có ∆ CAF cân tại C có K là trung điểm của AF nên D CK là trung trực của AF. * để cm I ∈ trung trực AF <= IA = IF <= ∆ AIF cân tại I <= 퐹෣ = 퐹 ෢ mà 퐹෣ = 퐹 ෣ <= ෢ = 퐹 ෢ <= +) ෢ = ෣ ( cùng phụ với ෣ ) +) ෣ = ෣ ( đối đỉnh) +) ෣ = 퐹 ෣ <= cm ∆ BHE ~ ∆BFC ( c – g – c)