Báo cáo Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thông qua “Lồng ghép, giải thích các hiện tượng thực tế trong giảng dạy môn Hóa học Lớp 9” - Phan Thị Kim Nguyệt

ppt 16 trang Hải Phong 14/07/2023 4161
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thông qua “Lồng ghép, giải thích các hiện tượng thực tế trong giảng dạy môn Hóa học Lớp 9” - Phan Thị Kim Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_cao_giai_phap_nang_cao_chat_luong_day_hoc_thong_qua_long.ppt

Nội dung text: Báo cáo Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thông qua “Lồng ghép, giải thích các hiện tượng thực tế trong giảng dạy môn Hóa học Lớp 9” - Phan Thị Kim Nguyệt

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THƯỜNG TÍN TRƯỜNG THCS NINH SỞ
  2. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THƯỜNG TÍN TRƯỜNG THCS NINH SỞ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THÔNG QUA “LỒNG GHÉP, GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ TRONG GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC LỚP 9” Giáo viên: Phan Thị Kim Nguyệt Tổ: Khoa học tự nhiên
  3. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nâng cao chất lượng dạy học qua đổi mới phương pháp dạy học Phát huy tính tích Dạy học và học cực, năng lực tư Rèn luyện được tập gắn liền với Duy, óc sáng tạo, kĩ năng sống cuộc sống, học khả năng tự học cho học sinh đi đôi với hành của học sinh Giải pháp: Lồng ghép, giải thích các hiện tượng thực tế trong giảng dạy môn Hóa học lớp 9
  4. II. THỰC TRẠNG Thuận lợi: Ban giám hiệu, tổ Phòng giáo dục Trường đã có phòng chuyên môn tạo huyện tổ chức bộ môn cho môn Hóa, điều kiện cho giáo tập huấn chuyên thiết bị mới được cấp viên phát huy tính đề Hóa cho giáo nên đảm bảo đủ thiết tích cực trong viên hàng năm bị dạy học dạy học.
  5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH
  6. II. THỰC TRẠNG Khó khăn: Phụ huynh và học Học sinh còn mơ Khả năng vận dụng sinh chưa thực sự hồ trong việc nắm Kiến thức vào giải quan tâm môn Hóa, bắt kiến thức, vận Thích hiện tượng còn có quan niệm dụng công thức thực tế còn lúng túng môn chính, môn phụ làm bài dập khuôn
  7. III. NỘI DUNG Lồng ghép, giải thích các hiện tượng thực tế trong giảng dạy môn Hóa học lớp 9 1. Một số lưu ý : - Nghiên cứu SGK và tài liệu có liên quan. - Xác định bài nào có kiến thức liên quan đến các hiện tượng thực tế gần gũi với học sinh lấy ví dụ đưa vào tình huống mở bài hoặc củng cố. - Thiết kế bài giảng có lồng ghép các ví dụ một cách hợp lí. -Chuẩn bị các phương án, tình huống để giải thích các câu hỏi, thắc mắc của học sinh.
  8. 2. Sử dụng ví dụ trong một số bài tập cụ thể: a. Ví dụ áp dụng khi nêu vấn đề, đặt câu hỏi khi vào bài mới Bài 1: Tính chất Bài 2: Một số Oxit quan trọng hóa học của Oxit, khái quát về sự VD: Tại sao cho vôi sống vào nước ta phân loại Oxit thấy khói bốc lên mù mịt, nước vôi như bị sôi lên và nhiệt độ hố vôi rất VD: Hiện tượng cao có thể gây nguy hiểm cho người mưa Axit là gi? và động vật. Do đó cần tránh xa hố Tác hại như thế vôi đang tôi hoặc sau khi tôi ít nhất 2 nào? ngày
  9. b. Sử dụng ví dụ để đặt câu hỏi cho phần mở rộng, ứng dụng Bài 3: Tính chất Bài 4: Một số Axit quan trọng. hóa học của axit VD1: Axit clohiđric có vai trong VD: Vì sao nước rau như thế nào đối với cơ thể muống đang xanh (lồng ghép khi dạy phần ứng dụng khi vắt chanh vào thì của axit clohiđric) chuyển sang màu VD 2: Vì sao không nên rót nước đỏ? vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ (Lồng ghép khi mở có thể rót từ từ axit sunfuric đậm rộng tính chất hóa đặc vào nước? học của axit khi tác ( lồng ghép dạy phần tính chất vật dụng với chất chỉ thị lý cho HS trả lời về cách pha loãng màu axit
  10. b. Sử dụng ví dụ để đặt câu hỏi cho phần mở rộng, ứng dụng Bài 7: Tính Bài 8: Một số Bài 9: Tính chất chất hóa học Bazơ quan trọng. hóa học của muối cuả Bazơ VD: Tại sao khi tô VD: Vì sao bôi vôi lên tường thì VD: Tại sao khi vôi vào chỗ lát sau vôi khô và nấu nước giếng ở ong, kiến đốt cứng lại? 1 số vùng lại có thì đỡ đau (lồng ghép khi cặn ở đáy ấm? (Lồng ghép khi dạy phần mở rộng Cách lấy lớp cặn dạy tính chất tính chất hóa học này? hóa học của của canxi hiđroxit (lồng ghép cho bazơ) ) phần củng cố bài)
  11. b. Sử dụng ví dụ để đặt câu hỏi cho phần mở rộng, ứng dụng Bài 10: Một số muối quan Bài 11: Phân bón hóa trọng. học VD1: Vì sao muối thô dễ bị chảy nước? VD2: Muối ở biển có ở đâu? VD: Ca dao có câu: Lúa (Áp dụng hỏi cho phần trạng chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ thái tự nhiên) nghe tiếng sấm phất cờ VD3: Vì sao khi luộc rau mà lên” Câu này mang muống nên cho vào trước một hàm ý của khoa học hóa ít muối ăn. học như thế nào? ( Hỏi lồng ghép cho phần củng (Lồng ghép cho phần cố) củng cố)
  12. b. Sử dụng ví dụ để đặt câu hỏi cho phần mở rộng, ứng dụng Tương tự với các bài 12; 15; 16; 18; 21; 25;26; 27; 28; 29; 30; 36; 37; 38; 41; 44; 50; 52; 53; 54. Đều có ví dụ liên quan đến các hiện tượng thực tế. Ta có thể lồng ghép vào nội dung tạo tình huống học tập hay củng cố từng phần trong bài hay củng cố cuối bài.
  13. 3. KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: *Về kết quả: - Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực học tập hơn, hoạt động giữa thầy và trò sôi nổi, hiệu quả hơn. - Học sinh biết giải thích một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến kiến thức môn học. - Rèn kĩ năng tư duy, tìm tòi mở rộng cho học sinh. * Bài học kinh nghiệm của giáo viên. -Luôn luôn học tập, không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, đổi mới bằng nhiều phương pháp, hình thức dạy học khác nhau. - Giáo viên phải nắm được khả năng tiếp thu của học sinh ở mỗi lớp, mỗi học sinh. Để dẫn dắt các em đi từ đơn giản, dể hiểu đến phức tạp - Khi các em đã thấy yêu thích và gần gũi với môn học thì việc tự giác học tập, tìm tòi, tích cực và say mê sẽ là động lực rất lớn giúp chúng ta trong việc giảng dạy thành công hơn. - Bên cạnh đó bản thân giáo viên phải tích cực nghiên cứu, đầu tư soạn giảng thật kỹ, sưu tầm các kiến thức thiết thực có liên quan
  14. ✓ GV phải có nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học sinh. ✓ GV phải có tinh thần học hỏi, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Đặc biệt, là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, ✓ GV phải không ngừng học hỏi qua sách báo, mạng Internet để kiến thức hóa học ngày càng mở rộng. ✓ Kết hợp tốt các phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn,
  15. IV. KẾT LUẬN Việc đổi mới phương pháp dạy học trong việc soạn giảng nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo ở học sinh, là nhu cầu cấp thiết Áp dụng các phương pháp dạy học mới và phương pháp đặc trưng của bộ môn là cần thiết và việc liên hệ thực tế giúp bài dạy trở lên sinh động, học sinh có thể biết môn học của mình có vai trò gì trong thực tế, gợi trí tò mò say mê tìm hiểu từ đó yêu thích môn học và phát huy tính năng động, chủ động của học sinh, nâng cao được chất lượng học tập
  16. TRƯỜNG THCS NINH SỞ