Đề kiểm tra cuối học kì II năm học 2022-2023 môn Lịch Sử Lớp 8 - Trường THCS Trọng Quan (Có đáp án)

doc 4 trang Minh Lan 14/04/2025 70
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II năm học 2022-2023 môn Lịch Sử Lớp 8 - Trường THCS Trọng Quan (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_nam_hoc_2022_2023_mon_lich_su_lop.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II năm học 2022-2023 môn Lịch Sử Lớp 8 - Trường THCS Trọng Quan (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRỌNG QUAN MÔN: Lịch sử 8 Thời gian làm bài: 45 phút Phần 1: Trắc nghiệm (Học sinh chọn 1 phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế là: a. Vua Hàm Nghi c. Đề Nắm b. Tôn Thất Thuyết d. Đề Thám Câu 2: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai? a. Nguyễn Trung Trực c. Nguyễn Tri Phương b. Nguyễn Đình Chiểu d. Năm 1779 Câu 3: Hiệp ước nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của nhà nước phong kiến Việt Nam? a. Hiệp ước Hắc măng c. Hiệp ước Giáp Tuất b. Hiệp ước Pa tơ nốt d. Hiệp ước Nhâm Tuất Câu 4: Hiệp ước thứ 2 triều Nguyễn kí với Pháp có tên là? a. Hiệp ước Hắc măng c. Hiệp ước Giáp Tuất b. Hiệp ước Pa tơ nốt d. Hiệp ước Nhâm Tuất Câu 5: Hiệp ước thứ 3 triều Nguyễn kí với Pháp có tên là? a. Hiệp ước Hắc măng c. Hiệp ước Giáp Tuất b. Hiệp ước Pa tơ nốt d. Hiệp ước Nhâm Tuất Câu 6: Hiệp ước đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là hiệp ước nào? a. Hiệp ước Hắc măng c. Hiệp ước Giáp Tuất b. Hiệp ước Pa tơ nốt d. Hiệp ước Nhâm Tuất Câu 7: Phát biểu nào sau đây chưa đúng? a. Tất cả các vua triều Nguyễn không có tinh thần chống Pháp b. Phong trào Cần Vương mang màu sắc phong kiến c. Tôn Thất Thuyết là người đứng đầu phe chủ chiến trong triều Nguyễn d. Hàm Nghi là một ông vua có tinh thần dân tộc Câu 8: Người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? a. Phạm Bành b. Đinh Công Tráng c. Phan Đình Phùng d. Nguyễn Thiện Thuật Câu 9: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn chủ yếu? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 10: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế mang màu sắc của giai cấp nào? a. Nông dân b. Văn thân, sĩ phu yêu nước
  2. c. Vua d. Quan lại, quý tộc Câu 11: Khởi nghĩa Yên Thế nổ ra vào thời gian nào? a. Năm 1884 b. Năm 1885 c. Năm 1886 d. Năm 1887 Câu 12: Khởi nghĩa Yên Thế gắn với địa danh nào? a. Bắc Giang b. Bắc Ninh c. Yên Bái d. Thái Nguyên Phần II: Tự luận Câu 1: Nêu nội dung của hiệp ước Hắc măng? (1 đ) Câu 2: Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884, là quá trình triều Nguyễn đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược? (2 đ) Câu 3: Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX? ( 3 đ) Câu 4: Ý nghĩa của trào lưu cải cách, duy tân cuối thế kỉ XIX? (1đ)
  3. ĐÁP ÁN Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: d Câu 2: a Câu 3: b Câu 4: c Câu 5: a Câu 6: b Câu 7: a Câu 8: c Câu 9: c Câu 10: a Câu 11: a Câu 12: a Phần II: Tự luận Câu 1: Nêu nội dung của hiệp ước Hắc măng? (1 đ) - Triều Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì(0.5 đ) - Triều Nguyễn phải hỏi ý kiến Pháp đối với mọi công việc đối nội và đối ngoại, rút hết quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì (0.5 đ) Câu 2: Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884, là quá trình triều Nguyễn đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược? (2 đ) Bởi vì triều Nguyễn lần lượt kí với Pháp 4 hiệp ước HS kể tên 4 hiệp ước, mỗi hiệp ước 0.5 đ Câu 3: Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX? ( 3 đ) - Sôi nổi, diễn ra rộng khắp, tạo thành một phong trào chống Pháp rộng lớn(0.5 đ) - Chưa có sự liên kết các tầng lớp nhân dân và giữa các phong trào với nhau(0.5 đ) - Làm cho Pháp phải vất vả đối phó trong nhiều năm (0.5 đ) Câu 4: Ý nghĩa của trào lưu cải cách, duy tân cuối thế kỉ XIX? (1đ) - Mặc dù không thành hiện thực, song những cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ. (0.5 đ) - Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời lúc bấy giờ; góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. (0.5 đ)
  4. PHÒNG GDĐT ĐÔNG HƯNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Lịch sử 8 Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 45 phút ( không kể giao đề) Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu hỏi Thời % tổng điểm Nội dung Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL gian TT Đơn vị kiến thức kiến thức câu gian câu gian câu gian câu gian (phút) hỏi (phút hỏi (phút hỏi (phút hỏi (phút ) ) ) ) Bài 24: Cuộc kháng Số câu: 3 3 1 chiến từ năm 1858 đến 3 3 3 Điểm: 0,75 (0,75 điểm) năm 1873 Tỷ lệ: 7,5% Bài 25: Kháng chiến 4 1 Số câu: 5 2 lan rộng ra toàn quốc (1,75 7 (2 9 3 2 16 Điểm: 3,75 Chương (1873-1884) điểm điểm) Tỷ lệ: 37,5% I: Cuộc Bài 26. Phong trào kháng 2 1 Số câu: 3 kháng chiến chống 3 chiến (0,5 2 (3 15 2 1 17 Điểm: 3,5 Pháp trong những chống điểm) điểm) Tỷ lệ: 35% năm cuối thế kỷ XIX thực dân Bài 27. Khởi nghĩa Pháp Yên Thế và phong từ năm Số câu: 4 trào chống Pháp của 4 4 1858 đến 4 4 4 Điểm: 1 đồng bào miền núi (1 điểm) cuối thế Tỷ lệ: 10% cuối kỷ XIX thế kỷ XIX Bài 28. Trào lưu cải 1 Số câu: 1 cách Duy Tân ở Việt 5 (1 5 1 5 Điểm: 1 Nam nửa cuối thế kỷ điểm) Tỷ lệ: 10% XIX Tổng 13 16 1 15 1 9 1 5 12 4 45 Số câu: 16 Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 40 30 20 10 30 70 45 Điểm: 10 Tỷ lệ: 100%