Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 năm học 2022-2023 - Trường THCS Phương Cường Xá (Có đáp án)

docx 16 trang Minh Lan 13/04/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 năm học 2022-2023 - Trường THCS Phương Cường Xá (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 năm học 2022-2023 - Trường THCS Phương Cường Xá (Có đáp án)

  1. KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Khoa học Tự nhiên 7 I) Một số yêu cầu chung - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (tuần học thứ 09). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ( Nhận biết 12 câu = 3 điểm và thông hiểu 4 câu = 1 điểm) - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) II) Khung ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu 1 1 2 0,5 ( 3T) C1 C2 2. Nguyên 1 2 tử(4T) C17 1 2 1,0 C3,4 a 3. Nguyên 1 1 2 tố hóa C18 C18 2 2 2,5 C5, 6 học(4T) a b 4. Sơ lược về bảng tuần hoàn 2 1 1 các 1 3 1,75 C7,8 C9 C19 nguyên tố hoá học (6T) 5. Phân 1 2 1 tử, đơn 1 3 1,25 C17 C10, 11 C12 chất, hợp
  2. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 chất (4T) b 6. Giới thiệu về 1 1 liên kết 1 1 1,25 C13 C20 hóa học(4T) 7. Hóa trị, công 2 1 1 1 3 1,75 thức hoá C14, 15 C16 C21 học (6T) Số câu 2 12 2 4 2 0 1 0 7 16 10,00 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng 10 điểm 10 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm III. Bảng đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Mở Nhận biết 1 C1 Nhận đầu Trình bày được một số phương pháp và kĩ biết (3 tiết): năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan 1 C2 Thông sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. hiểu - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Nguyên tử, nguyên tố hóa học 2. Nguyên tử là gì? 2 C3,C4 Nguyên Nhận Nêu được cấu tạo của nguyên tử, sự chuyển 1 C17a tử biết động trong nguyên tử và đơn vị khối lượng (4 tiết) của nguyên tử.
  3. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). Thông Kể tên một số chất có chứa nguyên tử oxygen hiểu - Tính được khối lượng của một số nguyên tử Vận - Tính số lớp và số electron lớp ngoài cùng dụng của 1 số nguyên tử 3. - Nêu được khái niệm về nguyên tố hóa học, 2 C5,C6 Nguyên - Nêu được khái niệm về kí hiệu hóa học của Nhận tố hóa nguyên tố biết học - Nêu được kí hiệu , tên gọi của một số (4 tiết) nguyên tố hóa học - Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. Thông - Nêu đặc điểm giống nhau của các nguyên tử hiểu có cùng nguyên tố hóa học - Đọc, viết được tên và KHHH của một số 1 C18a nguyên tố hóa học. - Kể tên và viết được kí hiệu của 1 số nguyên 1 C18b Vận tố hoá học có trong đất, nước biển, không khí, dụng cơ thể sinh vật Vận dụng cao 4. Sơ – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng 2 C7,C8 lược về tuần hoàn các nguyên tố hoá học. bảng Nhận – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, tuần biết nhóm, chu kì. hoàn các -Vị trí của các nguyên tố kim loại, phi kim và nguyên khí hiếm trong bẳng tuần hoàn
  4. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) tố hoá - Nêu được ý nghĩa của bảng tuần hoàn học -Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các 1 C9 (6 tiết) nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Thông - Chỉ ra được vị trí của một số nguyên tố trong hiểu bảng tuần hoàn ( ô, chu kì, nhóm ). - Nêu được số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học và khối lượng nguyên tử của một số nguyên tố. - Dựa vào một trong các dữ liệu về nguyên tố 1 C19 trong bảng tuần hoàn ( số hiệu nguyên tử, Kí hiệu hoá học, khối lượng nguyên tử, tên Vận nguyên tố, chu kì, nhóm ) để tìm ra các dữ dụng liệu còn lại. - Dựa vào thứ tự các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố. Vận dụng cao 5. Phân 1 2 C17b C10,C tử; đơn - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp 11, chất; chất. Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất hợp chất. Nhận biết được đơn chất, hợp chất ( 4 tiết) thông qua các ví dụ cụ thể. Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ Nhận nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự biết hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2, .). - Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 35 Nội dung Yêu cầu cần đạt ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO, ). - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị 1 C12 Thông amu. hiểu - Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. 6. Giới Nhận Nêu được sự hình thành lh ion theo nguyên tắc 1 C13 thiệu về biết cho, nhân e . liên kết - Nêu được mô hình sắp xếp e trong vỏ hóa học Thông nguyên tửt của 1 số nguyên tố hoá học cơ bản. ( 4 tiết) hiểu - Giải thích được trong một phân tử cụ thể xảy 1 C20 ra liên kết ion hay liên kết cộng hoá trị. Vận Chỉ được sự khác nhau về 1 số t/c của chất ion dụng và chất cộng hóa trị. vận dụng cao - Trình bày được khái niệm về hoá trị. 2 C14, Nhận 7. Hóa - Nêu được cách xác định hoá trị của các C15 biết trị, công nguyên tố, cách viết công thức hoá học. thức hoá - Viết được công thức hoá học của một số chất 1 C16 học Thông và hợp chất đơn giản thông dụng. ( 6 tiết) hiểu - Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. - Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong Vận hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp dụng chất. - Xác định được công thức hoá học của hợp 1 C21 Vận chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối dụng lượng phân tử hoặc chỉ dựa vào khối lượng cao phân tử. - So sánh được thành phần phần trăm về khối
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) lượng của một nguyên tố trong các hợp chất khác nhau.
  7. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHƯƠNG CƯỜNG XÁ Môn: Khoa học tự nghiên 7 Năm học 2022 – 2023 Đề 1 ( Thời gian làm bài 90 phút ) I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ). Chọn đáp án đúng và ghi lại vào tờ giấy kiểm tra Câu 1: Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện bao nhiêu kĩ năng? A: 5 B: 6 C: 7 D: 8 Câu 2: Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng so sánh B. Kĩ năng quan sát C. Kĩ năng dự báo D. Kĩ năng đo đạc Câu 3: Theo mô hình nguyên tử Rutherford - Bohr, lớp đầu tiên gần sát hạt nhân chứa tối đa bao nhiêu electron? A. 2 B. 3 C. 6 D. 8 Câu 4: Đơn vị của khối lượng nguyên tử là: A. Gam; B. Kilogam; C. Lít; D. Amu. Câu 5: Nguyên tố hóa học là: A. Tập hợp những nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân. B. Tập hợp những nguyên tử có cùng số electron và số neutron trong hạt nhân. C. Tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. D. Tập hợp những nguyên tử có cùng khối lượng. Câu 6: Kí hiệu hóa học của nguyên tố calcium là: A. Mg. B. Na. C. Cu. D. Ca. Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo: A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. C. Chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.. D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. Câu 8: Các nguyên tố nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn là các nguyên tố A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Phóng xạ. Câu 9: Vị trí của nguyên tử nguyên tố X có Z = 27 trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm VIIB B. Chu kì 4, nhóm IIIA C. Chu kì 4,nhóm IIA D. Chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 10: Chất nào sau đây là đơn chất?
  8. A. KClO3 B. O2 C. H2O D. H2SO4 Câu 11: Để chỉ hai phân tử hydrogen ta viết: A. 2H2 B. 2H C. H2 D. 4H Câu 12: Khối lượng phân tử H2SO4 là: A: 96 amu B: 97 amu C: 98 amu D: 95 amu Câu 13: Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại có khuynh hướng A. Nhận thêm electron; B. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng phản ứng cụ thể; C. Nhường bớt electron D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các hợp chất hydrogen thường có hóa trị I và oxygen thường có hóa trị II B. Mỗi nguyên tố chỉ có một hóa trị C. Mỗi nguyên tố có thể có nhiều hóa trị D. Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử Câu 15: Khi xác định hóa trị, hóa trị của nguyên tố nào được lấy làm đơn vị? A. Hydrogen B. Sulfur C. Nitrogen D. Carbon. Câu 16: Công thức hóa học của sulfur trioxide có cấu tạo từ S hoá trị VI và O là: A. S2O B. SO3 C. SO D. SO2. II. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 17 ( 1 điểm ) a) Cho sơ đồ một số nguyên tử sau: +7 +12 Nitrogen Magnesium Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử. b) Hãy cho biết những chất nào là đơn chất, hợp chất trong các chất sau: + Kim loại Calcium được tạo thành từ nguyên tố Ca. + Acetic acid có trong giấm ăn được tạo thành từ các nguyên tố C, H và O. + Khí oxygen được tạo thành từ nguyên tố O.
  9. + Nước được tạo thành từ các nguyên tố H và O. Câu 18 ( 2 điểm ) a) Điền kiến thức phù hợp vào ô trống để hoàn thành bảng sau: Stt Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học của nguyên tố 1 Phosphorus 2 Na 3 Al 4 Sulfur 5 Chlorine 6 Fe 7 Silicon 8 Ca b) Viết tên và kí hiệu của 4 nguyên tố hoá học có trong không khí ? Câu 19 ( 1 điểm ). Sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học để hoàn thành bảng sau: Khối lượng Kí hiệu hoá học Điện tích hạt nhân nguyên tử Stt Chu kì Nhóm nguyên tử của nguyên tố ( Số hiệu nguyên tử ) 1 39 2 29 3 Mg 4 3 VIIA Câu 20 ( 1 điểm ). Liên kết trong phân tử calcium oxide ( CaO ) thuộc loại liên kết hóa học nào? Giải thích? Câu 21 ( 1 điểm ). Trong khí thải của một số nhà máy có chứa hợp chất oxide của sulfur. a) Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất đó biết khối lượng phân tử của hợp chất bằng 64 amu ? b) So sánh phần trăm về khối lượng của sulfur trong hợp chất trên với phần trăm về khối lượng của sulfur trong hợp chất Na2S ? ====================== Hết ======================
  10. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHƯƠNG CƯỜNG XÁ Môn: Khoa học tự nghiên 7 Năm học 2022 – 2023 Đề 2 ( Thời gian làm bài 90 phút ) I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ). Chọn đáp án đúng và ghi lại vào tờ giấy kiểm tra Câu 1: Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện bao nhiêu kĩ năng? A: 5 B: 6 C: 7 D: 8 Câu 2: Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng dự báo B. Kĩ năng phân loại C. Kĩ năng thực hành D. Kĩ năng liên kết Câu 3: Theo mô hình nguyên tử Rutherford - Bohr, lớp thứ 2 gần sát hạt nhân chứa tối đa bao nhiêu electron? A. 2 B. 3 C. 6 D. 8 Câu 4: Đơn vị của khối lượng nguyên tử là: A. Amu. B. Kilogam C. Lít D. Gam Câu 5: Nguyên tố hóa học là: A. Tập hợp những nguyên tử có cùng số electron và số neutron trong hạt nhân. B. Tập hợp những nguyên tử có cùng khối lượng. C. Tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. D. Tập hợp những nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân. Câu 6: Kí hiệu hóa học của nguyên tố sodium là: A. Mg. B. Na. C. Cu. D. Ca. Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo: A. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. B. Chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.. C. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. Câu 8: Các nguyên tố nằm ở phía bên trái và góc dưới bên phải của bảng tuần hoàn là các nguyên tố: A. Kim loại. B. Phi kim. C. khí hiếm. D. Phóng xạ. Câu 9: Vị trí của nguyên tử nguyên tố X có Z = 35 trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm VIIB B. Chu kì 4, nhóm VIIA C. Chu kì 4,nhóm IIA D. Chu kì 4, nhóm IIB Câu 10: Chất nào sau đây là đơn chất?