Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 10: Quê hương, đất nước, Bác Hồ

doc 36 trang baigiangchuan 30/11/2023 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 10: Quê hương, đất nước, Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_10_que_huong_dat_nuoc_bac_ho.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 10: Quê hương, đất nước, Bác Hồ

  1. Chủ đề 10: Quê hương - đất nước - Bác Hồ . (Thời gian thực hiện: 3 tuần - từ 5/5 - 23/5/2014) I. Mục tiêu: Mục tiêu các lĩnh vực phát triển của trẻ trong chủ đề "Quê hương - đất nước - Bác Hồ " - Trẻ biết tên nước ta là nước Việt Nam, nước ta có hình chữ S trên bản đồ thế giới , biết thủ đô của nước ta là Hà Nội -Trẻ biết một số đặc sản của Hải Dương. Phát triển - Biết quy trình đơn giản của đặc sản Hải Dương : Bánh đậu, bánh gai. thể chất - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay qua các hoạt động khác nhau. - Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động , các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề. - Trẻ biết được quê hương của mình là Hải Dương , đất nước của mình là Việt Nam , biết cờ tổ quốc ,biết một số cảnh đẹp của đất nước Phát triển - Phát triển sự hiểu biết của trẻ về quê hương Hải Dương , nhận biết 1 số nhận thức cảnh đẹp của Hải Dương : Côn Sơn - Kiếp Bạc - Ôn: đếm đến 5 , các hình tròn, vuông , tam giác , chữ nhật . - Nhận biết khối cầu , trụ ,vuông, chữ nhật - Khả năng diễn đạt bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. -Tiếp xúc với chữ viết qua các từ chỉ phong cảnh quê hương, Bác Hồ , các bài hát, bài thơ, qua đọc sách về chủ đề . Phát triển - Nhận biết các kỹ năng cầm sách , đọc sách , biết giữ gìn bảo vệ sách ngôn ngữ - Khả năng nghe - hiểu người khác nói, không ngắt lời, trả lời được các câu hỏi người khác đưa ra. -Trẻ biết kể lại truyện dựa theo câu hỏi. Nhớ các nhân vật trong truyện. Thuộc 1 vài bài thơ trong chủ điểm. - 1 -
  2. - Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi, phù hợp với chuẩn mực. - Mạnh dạn trong giao tiếp, biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ điệu bộ . Phát triển khả năng phân biệt nét đẹp của mỗi cảnh đẹp quê hương - Bày tỏ cảm xúc của mình qua các tác phẩm nghệ thuật tạo hình, qua hát ,múa ,kể truyện , đọc thơ - Phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận, biểu lộ cảm xúc trước cái đẹp trong tranh, ảnh của quê hương , đất nước Phát triển - Trẻ thích hát, nghe hát, nghe nhạc về quê hương , dất nước, Bác Hồ tình thẩm - Biết hát kết hợp với vận động đơn giản: Nhún nhảy, giậm chân, vỗ tay, mĩ. các bài hát về chủ điểm. - Biết sử dụng đường nét, màu sắc, hình dạng tạo ra các sản phẩm đơn giản về chủ đề - Hào hứng tham gia tạo hình, hát múa, đóng kịch - Trẻ bộc lộ cảm xúc trước các các tác phẩm nghệ thuật gần gũi - Biết giữ gìn nâng niu sản phẩm - Hình thành và phát triển ở trẻ ý thức thái độ yêu quê hương , đất nước , Phát triển kính trọng bác hồ tình cảm xã - Tự hào về quê hương Hải Dương về đất nước con người Việt Nam mong hội. muốn mai sau lớn lên được tạo ra những công trình để làm đẹp quê hương đất nước mình - 2 -
  3. II. Mạng nội dung: Quê hương đất nước Bác hồ 1.Quê hương 2.Hà Nội thủ đô 3.Bác Hồ Phúc Thành của của cả nước. kính yêu bé 2.1 Thủ đô của nước ta là 3.1 Bác Hồ là vị lãnh tụ 1.1Tên xã nơi mình ở và Hà Nội , và các vị lãnh đất nước. địa chỉ nhà mình. đạo đất nước. 3.2 Nhớ được ngày sinh 1.2 Một số nơi quen 2.2 Một số danh lam của Bác và những việc thuộc nơi địa phương thắng cảnh nổi tiếng của Bác đã làm khi còn sống mình sống. đất nước. 3.3 Hiểu được lăng Bác và 2.3 Hiểu được ý nghĩa nơi làm việc của Bác. của những ngày lễ lớn 3.4 Hiểu được tình yêu của đất nước: ngày quốc bao la của Bác dành cho khánh, ngày giỗ tổ các cháu nhi đồng trong và ngoài nước - 3 -
  4. III. Mạng hoạt động: *Vận động: - Ném trúng đích thẳng đứng, * KPKH: - Trò chuyện về quê hương Phúc Thành nhảy lò cò, đi trên ghế băng thể của bé. dục, chuyền bóng qua đầu qua - Trò chuyện về thủ đô Hà Nội. chân. - Trò chuyện về Bác Hồ, về tình yêu của Bác đối - Trò chơi: Ai ném xa hơn. với các cháu nhi đồng. - Gói bánh đậu xanh bánh gai. * Toán: - Đo độ dài của đối tượng. - Ôn tập. * Văn học: Nhậnthức Thể chất - Thơ : Em vẽ Bác Hồ, Hạt gạo làng ta, - Truyện : Ai đáng khen nhiều hơn, Qủa táo của Bác Hồ, - Ca dao đồng dao về quê hương Quê Ngôn ngữ đất nước. hương - đất nước - Bác Thẩm mỹ Hồ *Tạo hình: - Tô tranh Hồ Gươm Hà Nội - Vẽ ủy ban nhân dân xã. - Cắt dán lá cờ. * Âm nhạc: Hát : Quê hương tươi Tc-xh đẹp, Yêu Hà Nội, Nhớ ơn Bác. - Sinh hoạt văn nghệ - Trò chơi: Nhẩy sạp - Nghe hát: VN quê hương tôi, - Tự hào về Phúc Thành , yêu quý xóm Múa với bạn Tây Nguyên. làng. - Giáo dục trẻ lòng yêu nước yêu mến quê hương. - Biết ơn Bác Hồ , Mong muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ. - 4 -
  5. Kế hoạch tuần 1: Quê hương Phúc Thành của bé . (Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ 5/5 - 9/5/2014) I. Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên nơi mình đang sống. - Những di tích lịch sử, những danh lam thắng cảnh của quê hương mình. - Trẻ tự tin,biết kết hợp sức mạnh toàn thân sự khéo léo qua các động tác thể dục buổi sáng. - Tên các góc chơi, luật chơi, cách chơi. - Tên BTPTC, các trò chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô giáo. - Biết đo các sản phẩm, đồ dùng bằng đơn vị đo. 3. Thái độ: - Trẻ thích đến lớp và tham gia vào các hoạt động cùng cô giáo và các bạn. - Yêu mến quê hương qua 1 số hoạt động. II. Chuẩn bị: - Đồ chơi cho trẻ - Sắp xếp góc chơi, đồ chơi các góc cho trẻ: + Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi nấu ăn, trang phục + Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng ao cá, lắp ghép. + Góc tạo hình: Bút màu giấy màu, phấn, + Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về quê hương. 3. Tổ chức hoạt động: Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Các HĐ - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ khi sinh hoạt ở lớp. Đón trẻ - - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: Quê hương Phúc Thành của bé và treo trò những bức tranh trên tường, bổ sung các góc chơi liên quan đến chủ đề. chuyện. - Kết hợp cùng phụ huynh trò chuyện về chủ đề để trẻ hiểu thêm. *Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc bài hát "Đoàn tàu nhỏ xíu, kết hợp đi chạy Thể dục các kiểu, về đội hình hàng ngang. sáng *Trọng động: BTPTC 2 lần. - Tập kết hợp các động tác, lời bài hát theo đĩa thể dục buổi sáng: Con cào cào. * Hồi tĩnh: Cho trẻ giả làm chim bay đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập. Hoạt - Vận động: - LQVT: Đo - Tạo hình: Vẽ - KPKH: Trò - Dạy hát: Quê động có Ném trúng độ dài của 1 uỷ ban xã chuyện về hương tươi đẹp. chủ đích. đích thẳng đối tượng. Phúc Thành. quê hương đứng, nhảy Phúc Thành lò cò. của bé. Chơi hoạt 1. Góc phân vai: - 5 -
  6. động ở - Gia đình : Nấu ăn các góc. - Bán hàng : Bán nước uống - Bác sĩ : Khám bệnh, 2. Góc xây dựng: Công viên nước, ao cá. 3. Góc nghệ thuật: - Tạo hình: + Vẽ, nặn, xé, cắt, dán về mặt trăng, mặt trời - Âm nhạc: + Hát múa về quê hương của bé 4. Góc sách: - Xem tranh ảnh, truyện tranh, thăm quan về quê hương của bé. - Đọc truyện, kể chuyện theo tranh về quê hương bé. - Làm sách tranh quê của bé. 5. Góc toán: - So sánh, đo quần áo mùa hè. - Đếm số lượng (Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi trẻ kịp thời). * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Dạo chơi. - Quan sát : - Quan sát - Chơi với - Lao động vệ Hoạt - TC: Trời Thời tiết. vườn rau. phấn. sinh sân trường. động nắng trời - TC: Rồng - TC: Về đúng - TC: Trời - TC: Lộn cầu ngoài trời mưa. rắn lên mây. nhà. nắng trời vồng. mưa. - Chơi tự do. Chơi - tập - Làm quen - Ôn hoạt - Đọc ca dao - Rèn nếp - Nêu buổi bài hát : động buổi về quê hương ngồi học. gươngcuối chiều. Múa với bạn sáng. đất nước. tuần. Tây Nguyên. * Bình cờ cuối ngày: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc tốt trong ngày mà những trẻ đã làm được. - Cô gọi 2- 3 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ và kể về việc tốt mà mình làm được. - Cô tặng cờ cho cả lớp, cùng trẻ hát bài hát “vui đến trường” đưa trẻ đến ống cờ và cắm đúng vào ống cờ có ảnh của mình. - Cô đàm thoại cùng trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Có gì đặc biệt? Con cảm thấy thế nào khi được nhận cờ? - Cô cùng trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề. - 6 -
  7. Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 5 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng, nhảy lò cò. - Biết 1 số địa điểm trụ sở ủy ban nhân dân xã, nhà văn hóa. - Trẻ ném chính xác vào đích. - Biết cách chơi trò chơi. - Rèn luyện cơ tay cho trẻ. - Trẻ biết cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. - Hứng thú với trò chơi và chơi đúng luật. II/ Chuẩn bị: - Đích. - Túi cát. III/ Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/Hoạt động chung: VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng, nhảy lò cò. * HĐ1: Khởi động: - Trẻ đi vòng tròn. Trẻ đi khởi động vừa đi vừa hát “ Mời anh lên tàu”. Đi các kiểu chân sau về 3 hàng ngang * HĐ2: Trọng động: a) BTPTC: Cô và trẻ tập các ĐT mỗi ĐT 4 lần. ĐT nhấn - Tập 3 lần 4 nhịp. mạnh tay, chân tập 6 lần - Tay: Hai tay đặt vai, thay nhau co duỗi. - Chân: Cây cao, cỏ thấp. - Bụng: Cúi ngón tay chạm ngón chân. - Bật: Tách, khép chân b) VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng. Nhảy lò cò. Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau cách nhau 2 m, giữa đặt 2 đích, kẻ vạch. - Cô giới thiệu tên vận động và tập mẫu: + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Vừa tập vừa phân tích động tác. - Mời 1 trẻ lên tập thử, trẻ khác nhận xét. - Trẻ thực hiện: + Lần lượt 2 trẻ tập một lần. - Trẻ thực hiện. + 2 tổ thi đua nhau * HĐ3: Hồi tĩnh - Đi nhẹ nhàng 1 vòng. 2/Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: Dạo chơi. - 7 -
  8. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết. - Cùng trẻ dạo chơi quan sát trụ sở ủy ban nhân dân xã Phúc Thành của bé. - Trẻ quan sát trò - Đàm thoại cùng trẻ. chuyện cùng cô. - Giao dục trẻ biết bảo vệ môi trường yêu quí quê hương của mình. * Trò chơi: Trời nắng trời mưa - Cô giới tên, luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân. 3/Hoạt động chiều: - Trẻ chơi. *Làm quen bài hát: Múa với bạn Tây Nguyên. - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả. - Hát cho trẻ nghe 2-3 lần. - Đàm thoại. - Trẻ hát cùng cô. - Động viên trẻ hát cùng cô. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: Thứ 3 ngày 6 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ biết đo chiều dài của đối tượng - Biết được thời tiết của thời điểm đó. - Thuộc 1 số câu ca dao về quê hương. - Trẻ biết trả lời đúng câu hỏi. - Chơi trò chơi thành thạo. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, chơi đoàn kết cùng bạn bè. II/ Chẩn bị: - Mỗi trẻ có 3 băng giấy dài, ngắn, ngắn hơn. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/Hoạt động chung: - 8 -
  9. * LQVT: Đo độ dài của 1 đối tượng. * HĐ1: - Hát bài: “Inh lả ơi” - Trẻ hát. * HĐ2: a) Ôn tập so sánh chiều dài: Trẻ so sánh băng giấy dài nhất, ngắn nhất. b) Biểu diễn cách đo chiều dài băng giấy qua chiều dài hcn làm thước đo: - Trẻ trả lời. Cô giới thiệu : “Hôm nay cô con mình cùng quan sát bức tranh nhà văn hóa. Nhà văn hoá có 3 cửa ra vào. Cô cùng các con sẽ đo xem chiều dài của 3 cửa là bao nhiêu nhé. Cô dùng hcn này làm thước đo”. - Cô hỏi trẻ có cách đo nào? Trẻ cùng đo và cô nhận xét. Cô - Trẻ đo cùng cô. đo lại từng lá cờ cho trẻ xem. Đặt số tương ứng với số lượng hcn đó. * So sánh: - Băng giấy nào được xếp bằng nhiều hcn? - Băng giấy nào được xếp bằng ít hcn hơn? - Băng giấy nào được xếp bằng ít hcn nhất? c) Trò chơi: - Đo chiều dài của bảng bằng mấy gang tay. - Đo chiều dài lớp học bằng bước chân của cô và trẻ. * HĐ3:Dặn dò trẻ về nhà tập đo đồ vật khác - Trẻ chơi. 2/ Hoạt động ngoài trời *Hoạt động có mục đích : Quan sát thời tiết. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết. - Trò chuyện về chủ đề, cô và trẻ cùng dạo chơi quan sát bầu trời, đàm thoại cùng trẻ. - Trẻ chú ý. - Giáo dục trẻ khi trời nắng đi ra ngoài phải đội mũ * TCVĐ : Rồng rắn lên mây. - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Chơi tự do:Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường - Trẻ thực hiện. 3/Hoạt động chiều. * Ôn hoạt động buổi sáng: - Cô nêu lại cách đo. - Cho trẻ làm bài tập trong vở toán. - Cô chú ý bao quát hướng dẫn những trẻ còn lúng túng. - Nhận xét trẻ. *Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ chơi. - 9 -
  10. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: Thứ 4 ngày 7 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ biết đặc điểm hình dáng của uỷ ban nân dân xã. - Biết về quê hương của bé. - Rèn kĩ năng cầm bút vẽ về quê hương mình và tô màu hoàn thiện cho bức tranh. - Biết tên các sản phẩm của mình. - Biết vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi - Biết giữ gìn sản phẩm và nhận xét bài của mình và của bạn. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì, sáp màu. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/ Hoạt động chung Tạo hình: Vẽ uỷ ban xã. *Gây hứng thú: Hát quê hương tươi đẹp. - Trẻ hát cùng cô. *Trọng tâm: Giải thích - Hướng dẫn - Giao nhiệm vụ. - Nhìn xem cô có bức tranh gì? - Bức tranh này cô vẽ gì? - Uỷ ban nhân dân xã có mấy tầng, tường có màu gì? - Trẻ trả lời. - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ uỷ ban nhân dân xã nhé. Muốn vẽ được bức tranh thật đẹp các con hãy cung chú ý xem cô vẽ trước nhé. - Cô vẽ mẫu sau đó tô màu hoàn thiện bức tranh. - Trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ tự thực hiện, giúp đỡ gợi mở để trẻ hoàn thiện tác phẩm của mình. Cô động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ thực hiện. Nhận xét -đánh giá sản phẩm - 10 -
  11. - Trẻ nhận xét. - Con thích bức tranh nào nhất? Tại sao? - Cô nhận xét tuyên dương trẻ *Kết thúc: Hát: Inh lả ơi. 2/ Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh quê hương. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết. - Trẻ hát. - Trò chuyện về chủ đè. - Cô và trẻ cùng trò chuyện đàm thoại về quê hương của mình. - Nhận xét giáo dục trẻ. - Trẻ chơi 3-4 lần. *Trò chơi: Về đúng nhà. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường. 3/ Hoạt động chiều: * Đọc ca dao về chủ đề quê hương đất nước. - Trẻ chú ý, - Cô đọc cho trẻ nghe 1 số bài ca dao về quê hương đất nước: Đồng Dăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh - Giảng giải nội dung. - Cho trẻ đọc cùng cô. Nhắc trẻ về nhà bảo ông bà bố mẹ sưu tầm các câu cao dao về quê hương đất nước mình. * Chơi tự do. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: Thứ 5 ngày 8 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: -Kể về những danh lam thắng cảnh ở địa phương mình có. - Kể được nơi mình sinh sống: tên làng, xã, huyện, tỉnh. - Một số món ăn đặc sản nổi tiếng của quê hương. - Trẻ yêu quí quê hương của mình. - Biết cách chơi với những viên phấn. - 11 -
  12. - Các trò chơi, hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô giáo và các bạn. II/ Chuẩn bị: - Hình ảnh minh hoạ III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/ Hoạt động chung: KPKH: Trò chuyện về quê hương Phúc Thành của bé. * HĐ1: Hát bài: “Đi chơi” * HĐ2: - Trẻ hát cùng cô. - Cô hỏi trẻ về nội dung bài vừa hát. - Đàm thoại về chủ đề. - Cùng trẻ trò chuyện về quê hương Phúc Thành của bé. + Cô giới thiệu về: Thôn, xóm, xã nơi mình đang sống cho trẻ nghe? - Trẻ trả lời theo ý hiểu + Trò chuyện về những địa điểm : ủy ban nhân dân xã, của trẻ. nhà văn hóa thôn, chùa Thượng Sơn - Cô cho trẻ kể những địa điểm mà trẻ biết. - Trẻ kể về nơi mình đang sống: Nhà con ở thôn nào, xã nào? - Quê mình có đặc sản gì? Con thích ăn món gì? * HĐ3: Trò chơi: “Thi ai nhanh” - Cô nêu cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét tuyên dương trẻ. 2/ Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có mục đích: Chơi với phấn. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết. - Trẻ chú ý. - Trò chuyện về chủ đề. - Cô và trẻ cùng chơi với phấn. Hỏi ý tưởng của trẻ. - Đàm thoại cùng trẻ. - Nhận xét tuyên dương trẻ. *Trò chơi: Trời nắng trời mưa - Trẻ chơi. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi - cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường 3/ Hoạt động chiều: * Rèn nếp ngồi học: - Cô cho trẻ thực hiện làm bài trong vở bé làm quen với chữ cái. - Cô hướng dẫn trẻ cách làm, làm mẫu cho trẻ xem. - Cho trẻ thực hiện , cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa làm được. -Nhận xét tuyên dương trẻ. - 12 -
  13. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: Thứ 6 ngày 9 tháng 5 năm 2014. I/Mục đích: - Trẻ nhớ tên bài, tác giả, hiểu nội dung và hát thuộc bài hát. - Trẻ biết thể hiện được đúng giai điệu vui tươi của bài hát. - Cùng cô dọn dẹp vệ sinh sân trường sạch sẽ. - Tham gia vào các trò chơi cùng cô giáo và các bạn. - Trẻ hứng thú học bài. II/Chuẩn bị: - Đồ dùng: Đàn, mũ múa, phiếu bé ngoan. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi chú trẻ 1/ Hoạt động chung: Hát: Quê hương tươi đẹp. *Gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. *Trọng tâm: - Trẻ đàm thoại - Dạy hát: Quê hương tươi đẹp. cùng cô. + Cô hát cho trẻ nghe bài hát 1 lần. Hỏi trẻ bài hát nói về điều gì? - Trẻ chú ý nghe + Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Giảng nội dung: Bạn cô hát. nhỏ trong bài hát muốn giới thiệu cho các con về quê hương tươi đẹp của mình có cánh đồng xanh tốt có núi rừng ngàn xanh . + Cô cho trẻ hát cùng cô. + Đàm thoại cùng trẻ: Cô và các con vừa hát bài gì? Quê hương trong bài hát có gì? - Trẻ chơi. + Bạn nào có thể kể xem quê mình đang sống có những gì nào? + Dạy trẻ học thuộc bài hát. + Cô tổ cho theo tổ, nhóm cá nhân hát. Chú ý sửa sai cho - 13 -
  14. trẻ. - Nghe hát: Quê hương. + Cô hát, vận động minh hoạ trẻ nhún nhảy theo cô. - TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. - Trẻ nghe hát. + Cô sử dụng đàn dạo 1 đoạn nhạc các bài hát cho trẻ đoán, bạn nào đoán nhan sẽ được thưởng. *Kết thúc: Trẻ hát cùng cô. - Cô nhận xét tuyên dương. - Cho trẻ hát lại bài hát. 2/Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: Lao động vệ sinh sân trường. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết, - Trò chuyện về chủ đề. Cô và trẻ cùng nhau nhặt lá cây trên sân trường, nhắc trẻ vứt rác đúng nơi qui định. - Giao dục trẻ sau khi vệ sinh xong rửa tay sạch sẽ. - Trẻ trò chuyện *Trò chơi: Lộn cầu vồng. cùng cô. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường. 3/Hoạt động chiều: *Nêu gương cuối tuần: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc tốt trong ngày mà những trẻ đã làm được. - Cô gọi 2- 3 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ và kể về việc tốt mà mình làm được. - Cô tặng cờ cho cả lớp, cùng trẻ hát bài hát “Cả tuần đều ngoan” đưa trẻ đến ống cờ và cắm đúng vào ống cờ có ảnh - Trẻ lên cắm cờ. của mình. - Cô đàm thoại cùng trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Có gì đặc biệt? Cho trẻ đếm số cờ? Con có cảm nhận gì khi được nhận phiếu bé ngoan? - Trẻ biểu diễn. - Cô cùng trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: - 14 -
  15. * Đánh giá của phụ trách chuyên môn: Kế hoạch tuần 2 : Hà Nội thủ đô của cả nước . (Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ 14/5 - 16/5/2014) 1. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Cô giới thiệu chủ điểm mới và gợi mở cho trẻ trò chuyện về thủ đô Hà Nội. - Trẻ tự tin,biết kết hợp sức mạnh toàn thân sự khéo léo qua các động tác thể dục buổi sáng. - Tên các góc chơi, luật chơi, cách chơi. - Tên BTPTC, các trò chơi. 2. Kỹ năng; - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô giáo. - 3. Thái độ: - Qua chủ đề trẻ yêu quí thủ đô của mình. - Trẻ thích đến lớp và tham gia vào các hoạt động cùng cô giáo và các bạn. 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi cho trẻ - Sắp xếp góc chơi, đồ chơi các góc cho trẻ: + Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi nấu ăn, trang phục + Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng. + Góc tạo hình: Bút màu giấy màu, phấn, + Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về 1 về thủ đô Hà Nội. 3. Tổ chức hoạt động: Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Các HĐ - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ khi sinh hoạt ở lớp. Đón trẻ - - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: Mùa hè và các mùa trong năm treo những trò bức tranh trên tường, bổ sung các góc chơi liên quan đến chủ đề. chuyện. - Kết hợp cùng phụ huynh trò chuyện về chủ đề để trẻ hiểu thêm. *Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc bài hát "Mời anh lên tàu, kết hợp đi chạy các - 15 -
  16. Thể dục kiểu, về đội hình hàng ngang. sáng *Trọng động: BTPTC 2 lần. - Tập kết hợp các động tác, lời bài hát theo đĩa thể dục buổi sáng: Con cào cào. * Hồi tĩnh: Cho trẻ giả làm chim bay đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập. Hoạt - Vận động : - Thơ : Em vẽ KPKH: Trò Tạo hình : Tô Hát: Yêu Hà động có Đi trên ghế Bác Hồ. chuyện về thủ tranh Hồ Nội. chủ đích. băng - bước đô Hà Nội. Gươm. qua chướng ngại vật. 1. Góc phân vai: Chơi hoạt - Gia đình : Nấu các món ăn trong gia đình. động ở - Bán hàng : Siêu thị Tràng Tiền các góc. - Bác sĩ : Khám bệnh cho em bé. 2. Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác Hồ. 3. Góc nghệ thuật: - Tạo hình: + Tô màu, vẽ, cắt, dán về thủ đô Hà Nội. - Âm nhạc: + Hát, múa những bài về thủ đô Hà Nội. 4. Góc sách: - Xem tranh ảnh, truyện tranh về thủ đô Hà Nội. - Đọc truyện, kể chuyện theo tranh về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh HN 5. Góc toán: - Đo chiều dài của mô hình di tích tháp rùa. - Phân loại tranh danh lam thắng cảnh HN (Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi trẻ kịp thời). * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Quan sát - Vẽ tự do. - Dạo chơi. - Xem tranh 1 - Vệ sinh sân tranh nhà - TC: Trời - TC: Bóng số danh lam trường. Hoạt sàn, ao cá nắng trời mưa. tròn to. thắng cảnh thủ - TC: động Bác Hồ. đô Hà Nội. ngoài trời - TC: Dung - TC: Bánh xe dăng dung quay. dẻ. - Chơi tự do. Chơi - tập - Nghe Kể - Nghe và hát - Đọc đồng - Rèn thao tác - Nêu buổi chuyện : Sự 1 số hát trong dao ca dao về rửa tay. gươngcuối chiều. tích Hồ chủ đề. quê hương. tuần. Gươm. - 16 -
  17. * Bình cờ cuối ngày: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc tốt trong ngày mà những trẻ đã làm được. - Cô gọi 2- 3 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ và kể về việc tốt mà mình làm được. - Cô tặng cờ cho cả lớp, cùng trẻ hát bài hát “vui đến trường” đưa trẻ đến ống cờ và cắm đúng vào ống cờ có ảnh của mình. - Cô đàm thoại cùng trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Có gì đặc biệt? Con cảm thấy thế nào khi được nhận cờ? - Cô cùng trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề. Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 12 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ đi trên ghế băng bước qua được chướng ngại vật. - Biết chơi trò chơi. - Trẻ thực hiện được vận động. - Biết cách chơi trò chơi. - Rèn sự mạnh dạn tự tin cho trẻ. - Trẻ biết cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. - Hứng thú với trò chơi và chơi đúng luật. II/ Chuẩn bị: - Ghế băng. - Vật cản, III/ Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/Hoạt động chung: VĐCB: Đi trên ghế băng bước qua vật cản. * HĐ1: Khởi động: - Trẻ đi vòng tròn. Trẻ đi khởi động vừa đi vừa hát “ Mời anh lên tàu”. Đi các kiểu chân sau về 3 hàng ngang * HĐ2: Trọng động: + BTPTC: Trẻ tập 5 động tác cùng cô. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ tập . +VĐCB: “Đi trên ghế băng - bước qua chướng ngại vật” - Tập 3 lần 4 nhịp. - Làm mẫu lần 1. - Làm mẫu lần 2 giải thớch: Khi đi trên ghế các con đi bình thường, mắt nhìn thẳng về phía trước, giữ vai thẳng. Khi gặp các chướng ngại vật. Các con nhấc chân caovà bước qua, nhớ không chạm vào các chướng ngại vật. - Cô tập lần 3: Nhấn mạnh động tác - Mời 1 trẻ lên tập thử - Lần lượt cho trẻ tập dần đến hết (2-3 lần cô chú ý sửa sai, - 17 -
  18. động viên khuyến khích trẻ ném trúng đích) - Trẻ thực hiện. - Cho 2 nhóm lên tập, mời 2 trẻ khá lên tập nhắc lại vận động * HĐ3: Hồi tĩnh - Đi nhẹ nhàng 1 vòng. 2/Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: Quan sát nhà sàn ao cá qua tranh ảnh. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết. - Trẻ quan sát trò - Cùng trẻ quan sát đàm thoại về tranh nhà sàn, ao cá của chuyện cùng cô. Bác Hồ. - Giáo dục trẻ yêu quí Bác chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. * Trò chơi: Dung dăng dung dẻ. - Cô giới tên, luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân. - Trẻ chơi. 3/Hoạt động chiều: *Nghe kể chuyện: Sự tích Hồ Gươm. - Cô giới thiệu tên chuyện. - Kể cho trẻ nghe 2-3 lần. - Đàm thoại. - Giáo dục trẻ. * Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: Thứ 3 ngày 12 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ. - Đọc rõ ràng chính xác thể hiện cảm xúc của mình qua bài thơ. - Biết trả lời câu hỏi đàm thoại chính xác, rõ ràng, đủ câu. - Trẻ yêu quí và kính yêu Bác Hồ. - 18 -
  19. II/ Chuẩn bị: - Hình ảnh minh hoạ cho bài thơ. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi trẻ chú 1/ Hoạt động chung: Thơ: Em vẽ Bác Hồ. *Gây húng thú: - Hát: Nhớ ơn Bác. - Trẻ hát cùng *Trọng tâm: cô. - Các con vừa hát bài hát gì? - Bìa hát nói về ai? - Các ban nhỏ trong bài hát thể hiện lòng kính yêu Bác qua - Trẻ trả lời cô rất nhiều hành động như: múa , hát để tưởng nhớ công ơn theo sự hiểu biết của Người đã dành cho dân tộc của chúng ta. của trẻ. - Có 1 bài thơ mà nhà thơ Thy Ngọc đã sáng tác tặng cho chúng mình đấy bây giời các con chú ý nghe cô đọc nhé. - Cô đọc 1 lần chậm rõ ràng diễn cảm. - Hỏi trẻ tên bài thơ. - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. - Trẻ chú ý nghe, - Đàm thoại cùng trẻ: quan sát + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Trẻ chú ý nghe. + Trong bài thơ các bạn nhỏ đã được học vẽ về ai? + Vầng trán của Bác như thế nào? + Tóc râu của Bác ra sao? + Bác bế những ai trên tay? - Trẻ trả lời theo - Sắp đến ngày kỷ niệm sinh nhật Bác đấy chúng mình hãy ý hiểu của trẻ. cùng cô học thuộc bài thơ này để tặng cho Bác Hồ kính yêu của chúng ta nhé. - Cô dạy trẻ học thuộc bài thơ. Cho trẻ đọc nhiều lần chú ý sửa sai cho trẻ. - Trẻ đọc thơ - Tổ chức thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân lên đọc. cùng cô. * Kết thúc: - Hỏi trẻ tên bài thơ cô vừa dạy? - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 2/ Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có mục đích: Vẽ tự do. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết. - Trò chuyện về chủ đề. - Trẻ chơi. - Cô và trẻ cùng chơi với phấn. Hỏi ý tưởng của trẻ. - Đàm thoại cùng trẻ. - Nhận xét tuyên dương trẻ. *Trò chơi: Trời nắng trời mưa - Cho trẻ nhắc lại luật chơi - cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - 19 -
  20. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường 3/ Hoạt động chiều: * Nghe và hát 1 số bài hát trong chủ đề. - Cô mở đĩa nhạc cho tre nghe 1 số bài hát trong chủ đề. - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. Giang nội dung. - Cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ hát theo. - Giaos dục trẻ tình yêu quê hương đất nước qua các bài hát. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: Thứ 4 ngày 14 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ biết thủ đô nước VN là thành phố Hà Nội. ở đó có nhiều di tích, danh lam và các công trình xây dựng lớn . - Biết trả lời nhanh, chính xác về thủ đô Hà Nội. - Chơi trò chơi thành thạo. Trẻ yêu thủ đô Hà Nội hơn và có ý thức giữ gìn khi đi thăm quan. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, chơi đoàn kết cùng bạn bè. II/ Chẩn bị: - Tranh ảnh về quê hương của bé. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi trẻ chú. 1/Hoạt động chung: KPKH: Trò chuyện về thủ đô Hà Nội. * HĐ1: Đi vòng tròn hát: “Yêu thủ đô” - Trẻ hát. * HĐ2: - Cô hỏi vừa hát bài hát gì? - Cô hỏi trẻ trả lời sự hiểu biết về thủ đô Hà Nội: + Con nào đã được thăm thủ đô Hà Nội? + Hà Nội có cảnh đẹp nào? - Trẻ trả lời. + Có những khu di tích nào? + Có những công trình xây dựng lớn nào? - 20 -
  21. Sau mỗi lần đàm thoại cô cho trẻ xem tranh.  Cô nhấn mạnh: - Thủ đô của nước VN là thủ đô Hà Nội. Thủ đô là trung tâm văn hoá, chính trị, khoa học của đất nước và có nhiều trường đại học. - Thủ đô có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử: Hồ Gươm, chùa một cột, văn miếu, lăng Bác. - Có nhiều công trình xây dựng lớn như: Cầu Chương Dương, cầu Thăng Long, cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy, công viên Lê Nin, thủ lệ - Muốn thủ đô của chúng mình sạch đẹp mọi người phải làm gì? Khi đi thăm quan các con phải làm gì? * HĐ3: Trò chơi: Thi xem ai nhanh” - Trẻ chơi. - Cô đưa ra tranh về danh lam thắng cảnh nào thì trẻ nói thật nhanh tên danh lam thắng cảnh đó. - Nhận xét kết thúc. 2/ Hoạt động ngoài trời *Hoạt động có mục đích : Dạo chơi. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết. - Trẻ chú ý. - Trò chuyện về chủ đề, cô và trẻ cùng dạo chơi quan sát bầu trời, đàm thoại cùng trẻ về Bác Hồ. - Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng Bác. *Trò chơi: Bóng tròn to. - Nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Chơi tự do:Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường 3/Hoạt động chiều. * Đọc ca dao về chủ đề quê hương đất nước. - Cô đọc cho trẻ nghe 1 số bài ca dao về quê hương đất nước: Đồng Dăng có phố Kỳ Lừa - Trẻ đọc cùng cô. Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh - Giảng giải nội dung. - Cho trẻ đọc cùng cô. Nhắc trẻ về nhà bảo ông bà bố mẹ sưu tầm các câu cao dao về quê hương đất nước mình. * Chơi tự do. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: - 21 -
  22. * Thái độ: Thứ 5 ngày 14 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ được biết Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội. - Biết tên 1 số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội. - Rèn kĩ năng cầm bút phối kết hợp, tô màu hoàn thiện cho bức tranh. - Biết tên các sản phẩm của mình. - Biết vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi - Biết giữ gìn sản phẩm và nhận xét bài của mình và của bạn. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị: Vở, bút chì, sáp màu. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/ Hoạt động chung Tạo hình: Tô tranh vẽ cảnh Hồ Gươm *Gây hứng thú: - Cùng trẻ quan sát tranh vẽ cảnh Hồ - Trẻ quan sát cùng Gươm cô. -Cô giới thiệu cho trẻ biết Hồ Gươm là di tích lịch sử ở Hà Nội. *Trọng tâm: Giải thích-Hướng dẫn- Giao nhiệm vụ - Con vừa đựợc xem gì? - Bức tranh vẽ gì? - Trẻ trả lời. - Hồ Gươm ở đâu? - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tô màu bức tranh vẽ cảnh Hồ Gươm thật đẹp nhé. - Cô tô mỗi tầng tháp 1 màu, đám cỏ màu xanh, tô màu cho nước, cây cối xung quanh. - Cô hỏi ý tưởng của trẻ. - Trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ tự thực hiện, giúp đỡ gợi mở để trẻ hoàn thiện tác phẩm của - Trẻ thực hiện. mình. Cô động viên khuyến khích trẻ. * Nhận xét -đánh giá sản phẩm - Con thích tác phẩm nào nhất, tại sao? - Con đặt tên cho tác phẩm của mình là gì? - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ trả lời. 2/ Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có mục đích: Xem tranh 1 số danh lam - 22 -
  23. thăng cảnh thủ đô Hà Nội. - Trẻ chơi 3-4 lần. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết - Cô và trẻ cùng trò chuyện đàm thoại về thủ đô Hà Nội - Cho trẻ xem tranh ảnh 1 số danh lam thắng cảnh nổi tiếng của thủ đô Hà Nội. - Nhận xét giáo dục trẻ. *Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Trẻ chú ý. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. - Trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường. 3/ Hoạt động chiều: * Rèn thao tác rửa tay: .- Trẻ hát. - Cô và trẻ cùng hát bài hát: “Tập rửa tay” - Cô hương dẫn lại trẻ cách rửa tay, cho trẻ thực hiện động tác mô phỏng. - Giáo dục trẻ giữ gìn tay sạch sẽ không nghịch bẩn. Rửa tay sạch trước khi ăn. * Chơi tự do. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: Thứ 6 ngày 16 tháng 5 năm 2014. I/Mục đích: - Trẻ nhớ tên bài, tác giả, hiểu nội dung và hát thuộc bài hát. - Trẻ biết thể hiện được đúng giai điệu vui tươi của bài hát. - Có ý thức trở thành bé ngoan trong tuần. - Trẻ hứng thú học bài. II/Chuẩn bị: - Địa điểm: Lớp học. - Đồ dùng: Đàn, mũ múa, phiếu bé ngoan. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi - 23 -
  24. trẻ chú 1/ Hoạt động chung: Âm nhạc: * HĐ1: - Cho trẻ xem tranh ảnh về thủ đô Hà Nội * HĐ2: - Trẻ đàm thoại a) Hát: “Yêu Hà Nội” - Bảo Trọng cùng cô. - Cô gọi trẻ đến bên cô và cô nói: “Các con có thích đi chơi không? Đi Hà Nội nhé. ở HN có nhiều cảnh đẹp, có lăng - Trẻ chú ý nghe BH, có hồ Hoàn Kiếm, có những công trình xây dựng cô hát. lớn Nhạc sĩ Bảo Trọng đã sáng tác bài hát “Em yêu thủ đô”. Cô con mình cùng hát nhé.” - Cô và trẻ đứng hát nhún nhảy theo nhịp điệu. - Nhóm bạn gái hát chào mừng sinh nhật Bác 19/ 5. - Nhóm bạn trai hát. b) Nghe: “Ai yêu BHCM hơn thiếu niên nhi dồng” – - Trẻ chơi. Phong Nhã. - ở Thủ đô HN có nhiều di tích lịch sử, ở đó có BH nằm yên nghỉ trong lăng - Cô hát và giới thiệu tác giả. Lần 2 cô làm điệu bộ minh họa  giới thiệu nội dung. - Lần 3 trẻ nhún nhảy theo cô. - Trẻ nghe hát. c) Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi * HĐ3: Hỏi trẻ bài hát hôm nay và hát lại 1 lần. - Trẻ hát cùng 2/Hoạt động ngoài trời cô. * Hoạt động có mục đích: Lao động vệ sinh sân trường. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết, - Trò chuyện về chủ đề. Cô và trẻ cùng nhau nhặt lá cây trên sân trường, nhắc trẻ vứt rác đúng nơi qui định. - Giao dục trẻ sau khi vệ sinh xong rửa tay sạch sẽ. - Trẻ chơi 3-4 lần *Trò chơi: lăn bóng - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ trò chuyện *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường. cùng cô. 3/Hoạt động chiều: *Nêu gương cuối tuần: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc tốt trong ngày mà những trẻ đã làm được. - Cô gọi 2- 3 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ và kể về việc tốt mà mình làm được. - Cô tặng cờ cho cả lớp, cùng trẻ hát bài hát “Cả tuần đều - Trẻ lên cắm cờ. ngoan” đưa trẻ đến ống cờ và cắm đúng vào ống cờ có ảnh của mình. - 24 -
  25. - Cô đàm thoại cùng trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Có gì đặc biệt? Cho trẻ đếm số cờ? Con có cảm nhận gì khi được nhận phiếu bé ngoan? - Cô cùng trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề. * Chơi tự do. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: * Đánh giá của phụ trách chuyên môn: Kế hoạch tuần 3: Bác Hồ kính yêu . (Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ 19/5 - 23/5/2014) I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, Bác dành rất nhiều tình cảm cho các cháu thiếu nhi. - Trẻ tự tin,biết kết hợp sức mạnh toàn thân sự khéo léo qua các động tác thể dục buổi sáng. - Tên các góc chơi, luật chơi, cách chơi. - Tên BTPTC, các trò chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô giáo. - Sử dụng đôi bàn tay khéo léo để cắt dán, tô, vẽ -Kỹ năng biểu diễn, thể hiện tình cảm qua các bài thơ, bài hát. 3. Thái độ: - 25 -
  26. - Biết bày tỏ lòng kính yêu Bác qua các bài thơ, bài hát, ca dao. - Trẻ thích đến lớp và tham gia vào các hoạt động cùng cô giáo và các bạn. II. Chuẩn bị: - Đồ chơi cho trẻ - Sắp xếp góc chơi, đồ chơi các góc cho trẻ: + Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi nấu ăn, trang phục + Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng ao cá, lắp ghép. + Góc tạo hình: Bút màu giấy màu, phấn, + Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về quê hương về Bác Hồ. 3. Tổ chức hoạt động: Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Các HĐ - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ khi sinh hoạt ở lớp. Đón trẻ - - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: Bác Hồ kính yêu và treo những bức tranh trò trên tường, bổ sung các góc chơi liên quan đến chủ đề. chuyện. - Kết hợp cùng phụ huynh trò chuyện về chủ đề để trẻ hiểu thêm. *Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc bài hát "Đoàn tàu nhỏ xíu, kết hợp đi chạy Thể dục các kiểu, về đội hình hàng ngang. sáng *Trọng động: BTPTC 2 lần. - Tập kết hợp các động tác, lời bài hát theo đĩa thể dục buổi sáng: Con cào cào. * Hồi tĩnh: Cho trẻ giả làm chim bay đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập. Hoạt Vận động: KPKH: Trò Tạo hình: Cắt Truyện: Qủa Âm nhạc: Hát: động có Chuyền chuyện về Bác dán lá cờ. táo của Bác Nhớ ơn Bác. chủ đích. bóng qua Hồ với thiếu Hồ. đầu, qua nhi. chân. 1. Góc phân vai: - Gia đình : Nấu ăn Chơi hoạt - Bán hàng : Bán nước uống động ở - Bác sĩ : Khám bệnh, cứu đuối nước. các góc. 2. Góc xây dựng: Xây lăng Bác, ao cá Bác Hồ. 3. Góc nghệ thuật: - Tạo hình: + Vẽ, nặn, xé, cắt, dán về mặt trăng, mặt trời - Âm nhạc: + Hát múa về Bác Hồ 4. Góc sách: - Xem tranh ảnh, truyện tranh, thăm quan về quê hương của Bác. - Đọc truyện, kể chuyện theo tranh về Bác Hồ. - Làm sách tranh về Bác Hồ. 5. Góc toán: - Đếm số lượng theo khả năng, ôn nhận biết trong phạm vi 5. - 26 -
  27. (Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi trẻ kịp thời). * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Dạo chơi. - Chơi với - Xem tranh - Chơi với - Lao động vệ Hoạt - TC: Trời giấy. ảnh về Bác Hồ phấn. sinh sân trường. động nắng trời - TC: Dung với các cháu - TC: Trời - TC: Rồng rắn ngoài trời mưa. dăng dung dẻ. mẫu giáo. nắng trời lên mây. - TC: Mèo mưa. đuổi chuột. - Chơi tự do. - Làm quen - Vẽ ao cá Bác - Đọc thơ: Bác - Đọc các bài - Nêu bài hát : Bác Hồ. Hồ của em. ca dao về gươngcuối Hồ người quê hương tuần. cho em tất đất nước. cả. * Bình cờ cuối ngày: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc tốt trong ngày mà những trẻ đã làm được. - Cô gọi 2- 3 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ và kể về việc tốt mà mình làm được. - Cô tặng cờ cho cả lớp, cùng trẻ hát bài hát “vui đến trường” đưa trẻ đến ống cờ và cắm đúng vào ống cờ có ảnh của mình. - Cô đàm thoại cùng trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Có gì đặc biệt? Con cảm thấy thế nào khi được nhận cờ? - Cô cùng trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề. Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 19 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ biết cách chuyền bóng qua đầu, qua chân và biết cách chơi trò chơi: “Bắt chước tạo dáng” - Trẻ có kỹ năng cầm bóng bằng 2 tay, chuyền bóng qua đầu, qua chân nhận bóng bằng 2 tay. - Trẻ được rèn khả năng khéo léo biết phối hợp. - Hứng thú với trò chơi và chơi đúng luật. II/ Chuẩn bị: - Bóng - Đích. III/ Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi trẻ chú 1. Hoạt động có chủ đích: Vận động: Chuyền bóng qua đầu, qua chân. - 27 -
  28. * HĐ1: Khởi động - Trẻ đi vòng tròn. Cho trẻ đi các kiểu chân về đội hình 3 hàng dọc. * HĐ2: Trọng động a) BTPTC: - Tay đưa lên cao, trước mặt. - Tập 3 lần 4 nhịp. - Chân: dậm chân tai chỗ - Bun : Cúi gâp người tay chạm chân. - Bật: Bật chụm tách chân. b) VĐCB : Chuyền bóng qua đầu, qua chân - Cô giới thiêu tên vận động và làm mẫu 2 lần. + Xếp hàng dọc quay mặt về phía người đứng đầu hàng. Người dầu hàng cầm bóng bằng 2 tay khi có lệnh chuyền đưa 2 tay lên cao đưa bóng qua đầu và chạy về phía sau, người đứng đằng sau đón bóng bằng 2 tay và tiếp tục chuyền bóng đến người cuối cùng của hàng đó. Người cuối cùng lại chạy lên đầu hàng và lại cúi xuống chuyền bóng qua chân. - Trẻ làm thử cô hướng dẫn trẻ thêm các thao tác . Cô cho trẻ thi đua nhau. - Trẻ thực hiện. + Lần 1: Từng đội làm để cô sửa sai. + Lần 2: Cả 3 đội cùng thi. - Cô hỏi lại trẻ tên bài tâp cho 3- 4 trẻ khá lên tập c) TCVĐ: Bắt chước tạo dáng - Trẻ chơi 3-4 lần. Cô cho trẻ bắt chước tạo dáng các con vật. * HĐ3: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng về tổ. 2/Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: Dạo chơi. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết. - Trẻ quan sát trò - Cùng trẻ dạo chơi quan sát cảnh vật thiên nhiên. chuyện cùng cô. - Đàm thoại cùng trẻ. - Giao dục trẻ biết bảo vệ môi trường yêu quí quê hương của mình. * Trò chơi: Trời nắng trời mưa. - Cô giới tên, luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân. - Trẻ chơi. 3/Hoạt động chiều: *Làm quen bài hát: Bác Hồ người cho em tất cả. - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả. - Hát cho trẻ nghe 2-3 lần. - Trẻ hát cùng cô. - Đàm thoại. - Động viên trẻ hát cùng cô. * Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết. - 28 -
  29. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: Thứ 3 ngày 20 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ biết ảnh Bác, cuộc sống và sự nghiệp của Bác, tính cách con người Bác công lao to lớn của Bác từ đó có thái độ tỏ lòng kính yêu biết ơn Bác Hồ. - Trẻ biết trả lời đúng câu hỏi. - Chơi trò chơi thành thạo. - Trẻ yêu mến và kính trọng Bác. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, chơi đoàn kết cùng bạn bè. II/ Chẩn bị: - Tranh ảnh về Bác Hồ III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi trẻ chú 1/Hoạt động chung: KPKH: Trò chuyện về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. * HĐ1: - Xúm xít, xúm xít - Bên cô - Lớp mình học ngoan hôm nay cô sẽ thưởng cho cả lớp 1 chuyến du lịch lên Hà Nội thăm bảo tàng Hồ Chí Minh nhé. - Trẻ chú ý xem. Cô và trẻ cùng xem 1 đoạn video về Bác với thiếu nhi. * HĐ2: Xem tranh về Bác Hồ. - Đây là hình ảnh của ai? ( Bác Hồ đang bế em bé). - Trẻ trả lời. - Bác đang làm gì?( Cô đưa tranh Bác đang đi thăm các bạn nhỏ ở trường mầm non) - Đối với các cháu thiếu niên nhi đồng Bác Hồ dành tình cảm như thế nào? Đặc biệt Bác rất yêu các cháu thiếu niên nhi đồng. - Khi còn sống, Bác là vị lãnh tụ cao nhất của nước ta, Người đã đưa nước ta đến độc lập, thống nhất đất nước. Đặc biết dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Vì vậy ai ai cúng yêu mến và kính trọng Bác - 29 -
  30. Hồ. Khi Bác qua đời, Lăng Bác đã được xây dựng để Bác yên Nghỉ, hằng ngày có rất nhiều nười đã vào ciếng lăng Bác. - Các con có biết câu chuyện nào nói về Bác Hồ. Các bài thơ, - Trẻ hát. bài hát nào nói về Bác Hồ. * HĐ3: - Biểu diễn 1 số bài hát về Bác Hồ. - Kết thúc nhận xét, tuyên dương. 2/ Hoạt động ngoài trời *Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Trẻ chơi. - Nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Hoạt động có mục đích : - Trẻ chú ý. Chơi với giấy. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết. - Trò chuyện về màu sắc của giấy, tác dụng của giấy, dùng giấy để làm gì ? - Cho trẻ cùng cô chơi với các tờ giấy. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ *Chơi tự do:Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường 3/Hoạt động chiều. * Vẽ ao cá của Bác Hồ. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về ao cá của Bác. - Đàm thoại cùng trẻ: - Trẻ thực hiện. + Đây là tranh gì? + Con gì đây? + Dù bận rất nhiều công việc nhưng hàng ngày Bác vẫn dành thời gian để chăm sóc đàn cá đất. - Hôm nay cô và các con hãy tập vẽ ao cá của Bác Hồ nhé. - Cô cho trẻ vẽ. - Quan sát nhận xét trẻ. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: - 30 -
  31. Thứ 4 ngày 21 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ biết cách cầm kéo cắt và dán hình lá cờ theo yêu cầu. - Biết 1 số công việc của Bác và tình cảm của Bác dành cho các cháu. - Biết gấp giấy và cắt theo đường chéo 1 góc để thành đuôi nheo. - Biết tên các sản phẩm của mình. - Biết vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi - Biết giữ gìn sản phẩm và nhận xét bài của mình và của bạn. - Yêu quí kính trọng Bác. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì, sáp màu. - Tranh lăng Bác Hồ. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi trẻ chú 1/ Hoạt động chung Tạo hình: Cắt dán lá cờ. a.Gây hứng thú: - Trẻ chơi 3-4 lần - Nghe hát : Cờ tổ quốc. - Đàm thoại cùng trẻ về chủ đề. Quan sát lá cờ, trẻ nhận xét màu sắc hình dạng. b.Trọng tâm: Giải thích - Hướng dẫn - Giao nhiệm vụ. - Trẻ trả lời. - Nhìn xem cô mang đến gì? - Đây là cái gì? màu gì? - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cắt và dán thành những lá cờ thật đẹp nhé. - Hướng dẫn trẻ cách dán cờ đuôi nheo vào chiếc đũa thành lá cờ. - Trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ tự thực hiện, giúp đỡ gợi mở để trẻ hoàn thiện tác phẩm của - Trẻ thực hiện. mình. Cô động viên khuyến khích trẻ. Nhận xét -đánh giá sản phẩm - Trẻ nhận xét. - Con thích lá cờ nào nhất? Tại sao? - Cô nhận xét tuyên dương trẻ c.Kết thúc: Hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. 2/ Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có mục đích: Xem tranh ảnh về Bác với các cháu. - Trẻ hát. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết - 31 -
  32. - Cô và trẻ cùng xem tranh ảnh tư liệu về Bác Hồ đến thăm 1 số trường mẫu giáo. - Đàm thoại cùng trẻ - Trẻ chơi 3-4 lần. - Nhận xét giáo dục trẻ. *Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Cô giới thiêu tên luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi. * Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường. 3/ Hoạt động chiều: * Đọc thơ: Bác Hồ của em. - Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả - Đọc cho trẻ nghe. - Cô giảng nội dung. - Cho trẻ đọc cùng cô. - Giáo dục trẻ bày tỏ lòng yêu kính Bác và mong muốn được đến thăm Bác Hồ. * Chơi tự do. - Trẻ chơi trên sân * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: Thứ 5 ngày 22 tháng 5 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ biết tên chuyện, các nhận vật trong câu chuyện, hiểu nội dung chuyện . - Biết vẽ theo ý thích của mình. - Trẻ trả lời được những câu hỏi cô đưa ra có trong nội dung chuyện. - Trẻ biết tấm lòng của Bác luôn luôn dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng cho nên các con luôn nhớ ơn tới Bác. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh câu chuyện. - Phấn. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi trẻ chú - 32 -
  33. 1/ Hoạt động chung: Truyện: Qủa táo của Bác Hồ . * HĐ1: Đọc thơ: “Bác Hồ của em” - Trẻ hát cùng * HĐ2: cô. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về Bác Hồ về lòng yêu thương của Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng. - Cô giới thiệu tên chuyện : + Cô kể lần 1. + Cô kể lần 2: Có tranh. - Đàm thoại: Cô vừa kể xong chuyện gì? Chuyện kể về ai? - Trẻ trả lời cô + Trong hội nghị khi Bác họp xong Bác có hành động gì? theo sự hiểu biết (Lấy 1 quả táo bỏ vào túi) Mọi người đã nghĩ gì khi Bác có của trẻ. hành động như vậy. Khi ra ngoài Bác đã gặp ai và Bác đã làm gì? - Khi em bé nhận được quả táo của Bác thì em bé đẫ cảm nhận như thế nào? Em bé đã làm gì khi nhận được quả táo ấy? ( Em không ăn) Vì sao? - Cô kể lại 1 lần nữa . * HĐ3: - Trẻ chú ý nghe, - Cô hỏi lại trẻ tên chuyện. quan sát GD : Giáo dục trẻ lòng kính yêu đối với Bác, luôn luôn nhớ - Trẻ chú ý nghe. ơn Bác . Cho nên để tỏ lòng biết ơn các con phải luôn luôn ngoan ngoãn, chăm chỉ, biết nghe lời mọi người. 2/ Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có mục đích: Chơi với phấn. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết. - Trò chuyện về chủ đề. - Cô và trẻ cùng chơi với phấn. Hỏi ý tưởng của trẻ. - Đàm thoại cùng trẻ. - Nhận xét tuyên dương trẻ *Trò chơi: Trời nắng trời mưa - Trẻ đọc thơ - Tổ chức cho trẻ chơi. cùng cô. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường 3/ Hoạt động chiều: * Đọc các bài cao dao về quê hương đất nước. - Cô giới thiên tên, đọc cho trẻ nghe, giảng nội dung. - Cho trẻ đọc cùng cô. - Giao dục nhận xét trẻ. * Chơi tự do: Trẻ chơi trong các góc. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: - 33 -
  34. * Kiến thức: * Thái độ: Thứ 6 ngày 23 tháng 5 năm 2014. I/Mục đích: - biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu được nội dung bài hát. - trẻ biết chơi trò chơi. - Trẻ biết thể hiện được đúng giai điệu vui tươi của bài hát. - Mạnh dạn tự tin biểu diễn. - Trẻ biết ơn, nhớ ơn Bác Hồ hiểu được tấm lòng của các cháu đối với Bác và Bác đối với các cháu. - Trẻ hứng thú học bài. II/Chuẩn bị: - Đồ dùng: Đàn, mũ múa, phiếu bé ngoan. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/ Hoạt động chung: Âm nhạc: * HĐ1: Trò chơi: “Tập tầm vông” - Trẻ chơi. * HĐ2: 1) Dạy hát: Nhớ Ơn Bác - Trò truyện về Bác Hồ: Bác Hồ là vị lãnh tụ của đất nước - Trẻ đàm thoại Việt Nam Bác đã cống hiến đời mình cho đất nước Việt cùng cô. Nam - Cô giới thiệu tên bài hát của tác giả Phan Huỳnh Điểu. - Trẻ chú ý nghe cô - Cô hát cùng nhạc và thể hiện 2 lần hát. - Đàm thoại: Tên bài hát là gì, của nhac sĩ nào? Bài hát nói về điều gì?Tấm lòng biết ơn của các bạn nhỏ được thẻ hiện như thế nào ? Giai điệu tình cảm của bài hát như thế nào? Qua bài hát các con cần phải tỏ lòng như thế nào đối với Bác Hồ để xứng đáng với công ơn của Bác dành cho nhân dân, đất nước - Trẻ chơi. - Cô dạy trẻ thuộc bài hát thi đua theo tổ nhóm, cá nhân. 2) Nghe hát: Bác Hồ người cho em tất cả của nhac sĩ Hoàng Lân phỏng thơ : Phong Thu. - Cô hát cho trẻ nghe và trò chuyện về bài hát, giai điệu - 34 -
  35. của bài hát. 3) TCÂN : Có bao nhiêu bạn hát . - Trẻ nghe hát. - Cô tổ chức cho trẻ chơi * HĐ3: Cô hỏi lại trẻ tên bài hát cô vừa dạy và cô cho trẻ hát lại bài hát. 2/Hoạt động ngoài trời: - Trẻ hát cùng cô. * Hoạt động có mục đích: Lao động vệ sinh sân trường. - Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết, - Trò chuyện về chủ đề. Cô và trẻ cùng nhau nhặt lá cây trên sân trường, nhắc trẻ vứt rác đúng nơi qui định. - Giao dục trẻ sau khi vệ sinh xong rửa tay sạch sẽ. *Trò chơi: Rồng rắn lên mây. - Trẻ chơi 3-4 lần - Cô giới thiệu tên cách cách. - Tổ chức cho trẻ chơi. *Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường. - Trẻ trò chuyện 3/Hoạt động chiều: cùng cô. *Nêu gương cuối tuần: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc tốt trong ngày mà những trẻ đã làm được. - Cô gọi 2- 3 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ và kể về việc tốt - Trẻ hát và lên cắm mà mình làm được. cờ. - Cô tặng cờ cho cả lớp, cùng trẻ hát bài hát “Cả tuần đều ngoan” đưa trẻ đến ống cờ và cắm đúng vào ống cờ có ảnh của mình. - Cô đàm thoại cùng trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Có gì đặc biệt? Cho trẻ đếm số cờ? Con có cảm nhận gì khi được nhận phiếu bé ngoan? - Cô cùng trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề. * Chơi tự do. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: * Kiến thức: * Thái độ: . * Đánh giá của phụ trách chuyên môn: - 35 -
  36. - 36 -