Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân

doc 8 trang baigiangchuan 30/11/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_ban_than.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân

  1. BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thực hiện 3 tuần từ ngày 15/09 03/10/2014 Giáo viên theo dõi đánh giá: Nguyễn Thị Ngọc- Nguyễn Hoàng Ngọc Bích - LỚP: LÁ 5-6 tuổi. TT Chỉ Số Minh Chứng PP Theo PT Thực Hiện Cách Thực Hiện Thời Dõi Gian Thực Hiện 1. Chỉ số 1: Bật Kĩ năng: Trẻ bật xa 50cm bằng - Quan sát Vòng thể dục Tư thế chuẩn bị trẻ đứng 111 xa tối thiểu mũi bàn chân đến cả bàn chân ngay vạch, tay chống phút 50 cm một cách nhẹ nhàng, không hông, khi có hiệu lệnh bật, chạm vào vạch. trẻ khuỵu gối nhún chân để bật xa qua vạch. 2. Chỉ số 3: - Kĩ năng: Trẻ đứng chân trước - Quan sát -Vạch chuẩn, - TTCB: đứng trước cạch Ném xa bằng chân sau, (Chân trước ngang cạch khoảng chuẩn, chân trước chân 1 tay vạch chuẩn, tay cầm bóng cách xa vạch sau, tay cầm túi cát cùng (cùng chiều với chân sau) đưa chuẩn 3- 4- 5 chiều với chân sau. ra trước mặt, ngang tầm mắt, 6m. - Có hiệu lệnh ném trẻ đưa khi ném bóng tay đưa xuống - Bóng tay xuống dưới ra sau, lên dưới, ra sau lấy sức ném bóng cao lấy đà để ném bóng đi ra xa (hình ảnh) xa, 3. Chỉ số 6: Trẻ - Tô màu đều không chờm ra - Phân tích - Bút màu, Cô hướng dẫn trẻ tô từ khéo léo qua ngoài hình sản phẩm - Bài tập tranh ngoài vào trong, từ trên bàn tay tô - Cầm bút đúng bằng ngón trỏ có hình ảnh xuống dưới không màu, tô và ngón cái đỡ bằng ngón giữa cho trẻ tô màu chườm ra ngoài chữ - Trẻ cầm bút bằng tay phải, tô theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. 1
  2. 4. Chỉ số 7: Cắt Trẻ biết cầm kéo cắt theo - Phân tích Kéo, giấy màu, Cô hướng dẫn cách cầm dán hình tròn, đường thẳng, đường cong uốn sản phẩm các hình vẽ sẵn kéo và giấy cắt nhắp kéo hình vuông, lượn tròn theo hình, cắt không từng nhát thẳng, nếu hình hình tam chớm hình tròn tay cầm kéo vừa nhắp giác. kéo từ và uốn theo đường viền của hình 5. Chỉ số 10: - Trẻ đập và bắt bóng được - Quan sát - Lớp học - Trẻ đạp bóng xuống sàn, Đập bắt bóng bằng 2 tay - Bóng trước mũi bàn chân và bắt bằng 2 tay - Không ôm bóng vào người. bóng bằng 2 tay khi bóng (Hình ảnh) nảy lên 6. Chỉ số 14: - Trẻ không có biểu hiện mệt Quan sát Cô theo dõi trẻ hoạt động Tham gia mõi như: ngáp, , ngủ gật, học, hoạt động vui chơi. hoạt động trong thời gian hoạt động 30 học tập liên phút. tục không có - Trẻ thường xuyên tập trung, biểu hiện mệt chú ý và tham gia hoạt động mỏi trong tích cực. khoảng thời gian 30 phút 7. Chỉ số 16: Tự - Trẻ có thói quen thường - Quan sát - Bàn chải, Cô theo dõi quan sát trẻ rửa mặt, chải xuyên chải răng, rửa mặt kem đánh rửa mặt, đánh răng hàng răng hằng - Súc miệng sạch không còn răng, khăn lau ngày. ngày kem đánh răng dính miệng, mặt, ly - Trao đổi với phụ huynh. trên mặt, rửa sạch kem trên bàn chải đánh răng. 8. Chỉ số 17: - Trẻ thường xuyên biết che Quan sát - Cô quan sát trẻ hằng Che miệng miệng khi ho ngáp, hắt hơi ngày qua các hoạt động khi ho, hắt - Trao đổi với phụ huynh hơi, ngáp. 9. Chỉ số 22: Nhận ra 3 đến 5 việc làm có thể - Trò - Tranh, hình - Cô trò chuyện với trẻ Biết và gây nguy hiểm (vd: chơi với chuyện ảnh một số nơi yêu cầu trẻ kể tên một số 2
  3. không làm lửa, săng, điện, vật sắc nhọn ) gây nguy việc có thể gây nguy hiểm. một số việc - Không tham gia vào việc làm hiểm. - Quan sát trong sinh hoạt có thể gây gây nguy hiểm hằng ngày. nguy hiểm - Trao đổi với phụ huynh. 10.Chỉ số 23: - Trẻ tự nhận ra nơi bẩn, nơi - Trò Một số tranh -Cho trẻ xem tranh, hình Không chơi ở sạch, nơi nguy hiểm như: Ao, chuyện về một số nơi ảnh và cùng đàm thoại với những nơi hồ, suối, ổ điện, gần đường nguy hiểm trẻ, hỏi trẻ những nơi nào mất vệ sinh, quốc lộ, đường tàu; nơi bãi rác, chơi được, nơi nào chơi nguy hiểm vũng bùn không được?, vì sao? - Không chơi ở những nơi nguy - Quan sát hằng ngày trẻ hiểm (công trình thi công, thợ có đến gần nơi thùng rác, bắt điện, giếng nước ) nơi bẩn, nguy hiểm không? - Trao đổi với phụ huynh hỏi xem trẻ ở nhà có biết tránh xa những nơi bẩn, mất vệ sinh, nơi nguy hiểm không? 11.Chỉ số 28: - Bạn trai: mạnh mẽ, dứt khoát Quan sát Môi trường - Quan sát các hành vi ứng Ứng xử phù - Bạn gái: nhẹ nhàng, ý tứ lớp học xử của trẻ qua sinh hoạt hợp với giới - Mặc trang phục phù hợp với hằng ngày, xem cách nói tính của bản giới tính. năng, đi đứng, ăn mặc, ứng thân xử của trẻ có phù hợp với giới tính không? - Trao đổi phụ huynh xem trẻ có những biểu hiện tính cách, giới tính của trẻ ở nhà không. 12.Chỉ số 29: - Trẻ nói việc mình có thể làm Trò Môi trường Cô cùng trò chuyện với Nói được khả được phù hợp với khả năng chuyện lớp học trẻ; Với khả năng của cô là năng và sở thực tế của bản thân. cô có thể làm được như: cô 3
  4. thích riêng - Nói được điều mình thích hát hay, cô vẽ đẹp, cô ném của bản thân đúng với biểu hiện trong thực quả bóng trúng đích tế. - Cô yêu cầu trẻ nói được những điều mà mình có thể làm được 13.Chỉ số 31: Cố - Tự tin nhận nhiệm vụ được - Quan sát Bút màu, vở - Cho trẻ thực hiện giờ học gắng thực giao tập( kéo, hình cắt dán đôi bàn tay hoặc hiện công - Mong muốn thực hiện được vẽ, giấy giờ tập tô chữ quan sát việc đến cùng công việc màu ) xem trẻ phải tự cô gắng - Hoàn thành công việc được hoàn thành công việc giao. 14.Chỉ số 35:Trẻ - Kĩ năng: Quan sát - Một số tình Cô theo dõi trẻ trong sinh biết bộc lộ - Nhận ra và nói được trạng huống trong hoạt hang ngày hay kể cảm xúc của thái, càm xúc vui, buồn, ngạc lớp. chuyện cho trẻ nghe, xem bản thân nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ - Một số bức phim, quan sát trẻ xem có bằng lời nói, của người khác qua nét mặt cử tranh thể hiện tỏ ra trạng thái cảm xúc cử chỉ và nét chỉ, điệu bộ qua tiếp xúc trực các trạng thái với nhân vật đó không mặt: Kính tiếp với bạn, cô giáo hoặc qua cảm xúc: vui, hoặc trẻ kể lại câu chuyện, trọng cô giáo, tranh, ảnh. buồn, tức giận, sự việc mà trẻ đã được yêu quí bạn sợ hãi, xấu hổ nghe, thấy bè của một số nhân vật trong câu chuyện. 15.Chỉ số 43: - Chủ động bắt chuyện với bạn - Quan sát Môi trường - Cô quan sát, theo dõi trẻ Chủ động bè, cô giáo, người thân lớp học qua sinh hoạt hàng ngày. giao tiếp với - Sẵn lòng trả lời câu hỏi khi - Trao đổi với phụ huynh bạn và người được hỏi. hỏi xem trẻ có chủ động kể lớn gần gũi chuyện, nói chuyện với những người trong gia đình không? 16.Chỉ số 48: -Nhìn chăm chú lắng nghe khi - Quan sát Môi trường Cô trò chuyện, quan sát Biết chăm cô, bạn trao đổi.Không cắt lớp học trong giờ học để xem trẻ chú lắng ngang lời khi người khác đang có chăm chú lắng nghe 4
  5. nghe cô và nói khi cô, bạn trao đổi. các bạn nói. Không cắt ngang lời khi người khác đang nói hay không. 17. Chỉ số 55: -Tự nhờ hoặc thỉnh thoảng có - Quan sát Môi trường - Cô quan sát trẻ trong các Đề nghị sự sự gợi ý của người lớn khi cần. lớp học hoạt động hằng ngày. giúp đỡ của - Biết cách trình bày đẻ nhờ - Cô tạo tình huống vượt người khác người khác giúp đỡ. quá khả năng của trẻ và khi cần thiết yêu cầu trẻ thực hiện - Trao dổi với phụ huynh xem trẻ khi ở nhà trẻ gặp khó khăn trẻ có biết cần đến sự giúp đỡ của người khác, và có nhờ người lớn giúp đỡ không hay không? 18.Chỉ số 58: Nhận biết một số khả năng của - Trò -Môi trường - Cô trò chuyện, hỏi trẻ về Nói được khả bạn bè, người thân gần gũi, vd: chuyện lớp học sở thich của bạn bè, người năng sở thích Bạn Lan thích ăn kem, Bạn thân. Vd: cô hỏi trẻ lớp của vài bạn Hiền học rất giỏi, Bạn Nhàn vẽ mình bạn nào hát nhất, vẽ trong lớp. đẹp Mẹ mình nấu ăn rất đẹp nhất ? Con biết bạn ngon thích ăn gì, bạn thích chơi gì? 19.Chỉ số 64: - Nói được tên, hành động của - Bài tập Tranh, hình Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ Trẻ nghe, các nhân vật, tình huống trong kiểm tra ảnh bài thơ, diễn cảm, nói trọn câu, đọc, kể diễn câu chuyện. chuyện hiểu được nội dung của bài cảm các bài - Đọc thuộc thơ, kể lại được nội thơ, câu chuyện. thơ, câu dung chính câu chuyện mà trẻ chuyện trong đã được nghe hoặc vẽ lại được chủ đề tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện. - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động nhân 5
  6. vật. 20.Chỉ số 68: Sử Trẻ nói rõ cảm xúc, nhu cầu, ý Quan sát -Môi trường - Cô đưa ra trường hợp yêu dụng lời nói nghĩ và kinh nghiệm của mình, lớp học cầu thể hiện cảm xúc, nhu để bày tỏ cảm không bị người khác hiểu sai cầu suy nghĩ, kinh ngiệm xúc, nhu cầu hoặc có sự giúp đỡ diễn đạt + Ví dụ: Khi con đau bụng ý nghĩ và bằng cử chỉ, nét mặt thì con nói với bạn như thế kinh nghiệm nào để bạn bớt đau của bản thân. - Quan sát trẻ qua giao tiếp hằng ngày - Trao đổi với phụ huynh 21.Chỉ số 75: - Giơ tay khi muốn nói không - Quan sát Môi trường - Cô theo dõi trẻ trong sinh Không nói nói chen vào khi người khác lớp học, trao hoạt hang ngày xem trẻ leo, không đang nói. đổi với phụ thường xuyên nói: chào, ngắt lời huynh. xin lỗi, xin phép, cám ơn người khác xem phù hợp với tình khi trò huống hay không. chuyện. 22.Chỉ số 90: Kĩ năng: Trẻ cầm bút bằng tay - Phân tích - Bút chì đen, - Cô hướng dẫn trẻ cách tô Biết viết chữ phải, ngồi viết thẳng lưng, sản phẩm. tập vở bút chữ. cái o,ô,ơ, các không tì ngực vào bàn. màu, bàn ghế. chữ số từ 1-5. - Khi "viết" bắt đầu từ trái qua theo thứ tự từ phải, từ trên xuống dưới trái sang phải, từ trên xuống dưới 23.Chỉ số 91. - Nhận dạng các chữ viết - Bài tập - Hình ảnh có - Cô theo dõi trẻ trong các Nhận dạng thường hoặc viết hoa và phát kiểm tra từ mang các giờ học làm quen chữ viết được chữ cái âm đúng các âm của các chữ chữ cái o,ô,ơ hoặc trong sinh hoạt hằng o,ô,ơ nhận ra cái đã được học. - Thẻ chữ cái ngày ( giờ chơi, giờ dạo chữ cái đã - Phân biệt được đâu là chữ cái, tiếng việt. chơi ) xem trẻ có nhận ra học trong bài đâu là chữ số. phát âm được các chữ cái thơ, các từ tiếng việt mà trẻ nhìn thấy 6
  7. chữ cái tiếng xung quanh hay không Việt 24.Chỉ số 96: - Nói được đặc điểm và ích lợi Bài tập Tranh lô tô về Quan sát trong hoạt động Nhận biết của một số thực dinh dưỡng kiểm tra một số thực học, hoạt động chơi được bốn hằng ngày cho trẻ. phẩm dinh - VD: Con xếp nhóm thực nhóm thực - Sắp xếp các thực phẩm theo dưỡng phẩm chứa chất Vitamin phẩm, và nhóm chất dinh dưỡng. - Cô cùng trò chuyện với phân loại trẻ hỏi trẻ xem trẻ có biết được các các thực phẩm đó giúp cho nhóm thực chúng ta gì? phẩm dinh dưỡng. 25. 26.Chỉ số 100: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai - Bài tập -Dụng cụ gõ - Cô hướng dẫn trẻ hát Trẻ hát đúng điệu của một số bài hát được kiểm tra. đệm đúng cao độ, trẻ vận động giai điệu một học trong chủ đề - đàn Ogang gõ phách theo lời bài hát, số bài hát về múa minh họa chủ đề - Quan sát trong những hoạt động có thể hiện bài hát 27.Chỉ số 101: - Thể hiện nét mặt, động tác - Quan sát - Nhạc, tranh - Cô hướng dẫn trẻ bộc lộ Thể hiện cảm vận động phù hợp với nhịp, sắc ảnh. cảm xúc( qua nét mặt, cử xúc và vận thái của bài hát hoặc bản nhạc. - Đàn Ogang chỉ, động tác) phù hợp với động phù hợp Ví dụ: Vỗ tay, vẫy tay, lắc lư, giai điệu bài hát, câu với nhịp điệu cười, nhắm mắt chuyện, bài thơ của bài hát, bản nhạc. 28.Chỉ số 104: Kĩ năng: Trẻ biết đếm và xếp - Bài tập - Bộ đồ dùng - Cô hướng dẫn trẻ xếp và Nhận biết các đối tượng trong pv 6 Nói kiểm tra. học toán đếm các đối tượng theo con số phù đúng số lượng trong pv 6. - Đồ dung đồ thứ tự từ trái qua phải từng hợp trong - Chọn thẻ chữ số tương ứng, chơi trong lớp, đối tượng, nhận biết kết phạm vi từ 1- viết được chữ số 6. hình ảnh trên quả sau khi đếm, hướng 7
  8. 6. máy vi tính. dẫn trẻ đếm bằng các giác quan, đếm theo các hướng khác nhau. 29.Chỉ số 108: - Nói được vị trí (trong, ngoài, Bài tập Đồ chơi, đồ - Cho trẻ đứng đối diện Xác định trên dưới, trước sau, trái phải) kiểm tra dùng (cặp, mủ, nhau và cho trẻ xác định vị được vị trí của một vật so với vật khác nhà, cây trí. (trong ngoài, trong không gian. xanh ) - Cô yêu cầu trẻ đặt đồ vật trên, dưới, - sắp xếp vị trí của sự vật theo theo yêu cầu của cô. Vd: trước, sau, yêu cầu đặt búp bên phải con, cô trái, phải), Vd: đặt búp bê lên trên bàn, đặt hỏi búp bê đang ở phía nào của một vật quả bóng phía phải búp bê của con, phía phải của con so với một là phía nào của bạn vật khác 30.Chỉ số 113: - Trẻ tò mò, thích chơi những - Quan sát Đồ chơi ngoài - Cô quan sát trẻ chơi, tạo Trẻ thích đồ chơi ở trong lớp, ngoài trời trời, trong lớp cơ hội cho trẻ được trãi chơi và khám và khám phá đồ chơi nghiệm một số đồ chơi tự một số đồ tạo. dùng, đồ chơi ngoài trời. 31.Chỉ số 118: - Trẻ có cách thực hiện theo - Quan sát Một số đồ -Cô giao cho trẻ công việc Thực hiện cách riêng của mình. dùng cá nhân, dọn đồ chơi lên kệ sau khi một số công - Đạt được kết quả theo yêu đồ chơi trong chơi xong, phơi khăn, rửa việc theo cầu của công việc. lớp ly, làm hoạt động tạo cách riêng hình Cô không gợi ý của mình. hướng dẫn cách thực hiện. theo dõi xem trẻ thực hiện như thế nào - Quan sát trẻ trong sinh hoạt hằng ngày, trực nhật 8