Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 11: Ôn tập bài hát "Hành khúc tới trường", Ôn tập Tập đọc nhạc "TĐN số 4", Âm nhạc thường thức "Sơ lược về dân ca Việt Nam" - Nguyễn Khánh Hồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 11: Ôn tập bài hát "Hành khúc tới trường", Ôn tập Tập đọc nhạc "TĐN số 4", Âm nhạc thường thức "Sơ lược về dân ca Việt Nam" - Nguyễn Khánh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_6_tiet_11_on_tap_bai_hat_hanh_khuc_toi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 11: Ôn tập bài hát "Hành khúc tới trường", Ôn tập Tập đọc nhạc "TĐN số 4", Âm nhạc thường thức "Sơ lược về dân ca Việt Nam" - Nguyễn Khánh Hồng
- QUý THÇY C¤ GI¸O Vµ TÊT C¶ C¸C EM ÂM NHẠC 6 Giáo viên: Nguyễn Khánh Hồng
- ¢m nh¹c 6 Bµi 3 - TiÕt 11 ¤n tËp bµi h¸t: Hµnh khóc tíi trưêng ¤n tËp TËp ®äc nh¹c: T§N sè 4 ¢m nh¹c thường thøc: S¬ lược vÒ d©n ca ViÖt Nam
- 1. ¤n tËp bµi h¸t: Hµnh khóc tíi trưêng Nh¹c: Ph¸p Lêi ViÖt: Phan TrÇn B¶ng Lª Minh Ch©u
- * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: Hµnh khóc tíi trưêng Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa * * * * Rộn ràng chân bước đều theo tiếng ca * * * * Non sông ta bao la mến yêu sao đất quê hương * * * * Vui như chim reo ca tiếng hát em dưới mái trường * * * * La la la la la la là la la. * * * *
- * Hát theo nguyên âm o, u, a, i: Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa o o o o o o o o Rộn ràng chân bước đều theo tiếng ca u u u u u u u u Non sông ta bao la mến yêu sao đất quê hương a a a a a a a a a a a Vui như chim reo ca tiếng hát em dưới mái trường i i i i i i i i i i i La la la la la la là là la
- 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Luyện đọc cao độ
- 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Nhạc: Mozart Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca. Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha.
- 3. ¢m nh¹c thường thøc S¬ lƯîc vÒ d©n ca ViÖt Nam
- 3. ¢m nh¹c thưêng thøc S¬ LƯîc vÒ d©n ca ViÖt Nam * Khái niệm dân ca: Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ nguồn gốc tác giả là ai và được truyền miệng từ đời này sang đời khác, lưu truyền đến ngày hôm nay có sức sống bền vững cùng với thời gian.
- * NHÓM 1: DÂN CA BẮC BỘ:
- Hát Chèo_ở Hà Tây
- Hát xẩm
- Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Hát chầu văn Đây là hình thức lễ nhạc trong nghi thức lễ nhạc trong nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần
- Hát ca trù Hay còn được gọi là hát ả đào, là bộ môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc Việt Nam kết hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc
- * NHÓM 2: DÂN CA TRUNG BỘ
- Dân ca Ví dặm Nghệ An với một số tác phẩm tiêu biểu như Tứ xuyên hoa, hò vượt sông, vào hội đông xuân thu,
- Điệu lý Trung Bộ với một số tác phẩm như Lý con sáo, Lý hoài nam, Lý mười thương
- Hát sắc bùa: bài hát sắc bùa mang nội dung ca ngợi mùa xuân, ca ngợi chủ nhà và chúc chủ nhà một năm mới an lành thịnh vượng
- Nhạc cung đình Huế - Nhã nhạc cung đình Huế với một số tác phẩm tiêu biểu như Lang ngâm, Nam ai, Nam bằng,
- NHÓM 3: DÂN CA NAM BỘ
- Đờn ca tài tử nam bộ: Đờn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
- Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc xưa cổ
- Vở cải lương “Thầy Ba Đợi” được công diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nội
- Vở cải lương “Những tấm lòng vàng” đầy đặc sắc và nhân văn
- Hò và Lí Nam Bộ Nội dung ý nghĩa về tình yêu gia đình, quê hương, ca ngợi đức tính tốt đẹp,
- Dân ca của các dân tộc Tây Nguyên: Gia Lai, Ê đê, Ba- Na
- Dân ca của các dân tộc vùng núi phía bắc: Hmong, Thái, Tày, Mường
- 3. ¢m nh¹c thưêng thøc S¬ LƯîc vÒ d©n ca ViÖt Nam * Đặc điểm: Sự khác nhau của dân ca mỗi nước, mỗi dân tộc, mỗi vùng miền tùy thuộc vào môi trường sống, hoàn cảnh địa lí, đặc biệt là ngôn ngữ.
- DÆn dß - ThÓ hiÖn tèt bµi h¸t Hµnh khóc tíi trêng. - §Æt lêi ca cho bµi T§N sè 4. - Sưu tÇm c¸c lµn ®iÖu d©n ca.
- 1 V Ý d Æ m n g h Ö a N 2 c h © u v ¨ n 3 l Ý n a m b é 4 s ¾ c b ï a 5 q u a N h ä b ¾ c n i n h