Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 29: Ôn hát "Ngôi nhà của chúng ta", Ôn TĐN "TĐN số 7", Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Sơ Panh và bản nhạc-Nhạc buồn"

doc 3 trang thanhhien97 3620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 29: Ôn hát "Ngôi nhà của chúng ta", Ôn TĐN "TĐN số 7", Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Sơ Panh và bản nhạc-Nhạc buồn"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_tiet_29_on_hat_ngoi_nha_cua_chung_ta_o.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 29: Ôn hát "Ngôi nhà của chúng ta", Ôn TĐN "TĐN số 7", Âm nhạc thường thức "Nhạc sĩ Sơ Panh và bản nhạc-Nhạc buồn"

  1. Tiết 29 Ngày dạy Bài dạy - Ôn hát: Ngôi nhà của chúng ta - Ôn TĐN : TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sơ Panh và bản nhạc “ Nhạc buồn” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS ôn tập lại bài hát Ngôi nhà của chúng ta - Đọc đúng giai điệu và ghép đúng lời ca bài TĐN số 7 - HS biết SoPanh là người Ba Lan là 1 tài năng Â.N thế giới. Qua bản “ Nhạc buồn” các em được nghe và cảm nhận vẻ đẹp trong 1 sáng tác của Sopanh- tác phẩm rất quen thuộc với những người yêu nhạc ở VN. 2. Kỹ năng - HS thuộc bài hát và tập biểu diễn thể hiện sắc thái tình cảm bài hát. - TĐN làm quen với cách đọc đảo phách. 3. Thái độ - Rèn luyện cho HS xác định đúng âm hình nốt nhạc trên khuông nhạc - HS cảm nhận vẻ đẹp trong 1 sáng tác của Sopanh - tác phẩm rất quen thuộc với những người yêu nhạc ở VN. II. CHUẨN BỊ 1. GV - Đàn oocgan, máy nghe nhạc 2. HS - Vở ghi chép, SGK, dụng cụ học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP trình bày tác phẩm - PP thực hành - PP dùng lời - PP trực quan - PP đánh giá IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hs 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen vào nội dung ôn tập 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG 1. Ơn tập bài hát: 1. Ơn tập bài hát:
  2. - Cho Hs nghe lại bài hát. - HS hát lĩnh xướng đối đáp như hướng dẫn tiết trước. Hát có sắc thái và diễn cảm. - Kiểm tra h́nh thức song ca- tốp ca. => ưu nhược điểm- đánh giá và xếp loại II. Ôn TĐN: 2.Ôn TĐN: “Ḍng suối chảy về đâu” - Giai điệu bài TĐN số 7 - Đọc bài TĐN và hát lời - 1-2 HS khá tŕnh bày lại bài “Ḍng suối chảy về đâu” - Sửa sai trên đàn - Cả lớp đọc nhạc và hát lời kết hợp gơ T 2 và phách - Kiểm tra 1 số Hs ở h́nh thức đơn và 3. Âm nhạc thường thức : nhóm a/ Nhạc sĩ Sơ Panh => Ưu nhược điểm và đánh giá xếp loại 3. Âm nhạc thường thức : a/ Nhạc sĩ Sơ Panh “ Thời niên thiếu của Sô Panh”. Đây là câu chuyện nói về tài năng biểu diễn bộc - NS Frê- đê- rích Sô panh- Ns lộ từ nhỏ về NS Sôpanh thiên tài người Ba Lan sinh ? Đọc phần giới thiệu trong SGK? Tóm tắt 22/8/1849 ở Pari ư chính về NS Sô panh? - Là NS người Balan ở thế kỉ - NS Frê- đê- rích Sô panh- Ns thiên tài 19, ông nổi tiếng về tài biểu người Ba Lan sinh 22/8/1849 ở Pari diễn piano và sáng tác Â.N. Âm - Là NS người Balan ở thế kỉ 19, ông nổi nhạc của Sô panh rất sâu sắc tiếng về tài biểu diễn piano và sáng tác mang đậm màu sắc của Balan, Â.N. Âm nhạc của Sô panh rất sâu sắc có giá trị lớn về tư tưởng và mang đậm màu sắc của Balan, có giá trị nghệ thuật lớn về tư tưởng và nghệ thuật. b/ Tác phẩm b/ Tác phẩm * Bản “Nhạc buồn” là bản Etuưp giọng E viết cho piano, bản nhạc không có lời ca- lời hát do đời sau này đặt để hát , lời trong SGK do NS Đào Ngọc Duy đặt. - Mở bảng có bản “Nhạc buồn” và bài hát trong SGK 4. Củng cố và luyện tập
  3. Điều khiển - Cho Hs nghe 1 số bản nhạc của Sô panh - Yêu cầu đọc lại bài TĐN số 7 5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà Hướng dẫn - Về ghép lại lời bài hát - Đặt lời mới cho bài TĐN số 7 - T́m hiểu bài “Tuổi đời mênh mông” * RÚT KINH NGHIỆM