Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 27: Học hát bài "Tia nắng hạt mưa". TĐN số 8. Âm nhạc thường thức "Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn" - Phạm Ngọc Trúc

ppt 29 trang Hải Phong 14/07/2023 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 27: Học hát bài "Tia nắng hạt mưa". TĐN số 8. Âm nhạc thường thức "Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn" - Phạm Ngọc Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_6_tiet_27_hoc_hat_bai_tia_nang_hat_mua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 27: Học hát bài "Tia nắng hạt mưa". TĐN số 8. Âm nhạc thường thức "Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn" - Phạm Ngọc Trúc

  1. Chào mừng các thầy cô đến dự tiết Âm nhạc lớp 6 Giáo viên: Ạ Ọ PH M NG C TRÚC Môn: Âm nhạc 6
  2. Tiết 27: - Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
  3. I. HỌC HÁT: Bài Tia nắng, hạt mưa Nhạc: Khánh Vinh - Thơ: Lệ Bình 1. Tác giả, tác phẩm: a, Tác giả: - Nhạc sĩ Khánh Vinh tên đầy đủ là Nguyễn Khánh Vinh, sinh ngày 1/10/1954. Ông tốt nghiệp khoa sáng tác tại Nhạc viện TP HCM. - Quê quán: Hà Tây. - Chức vụ hiện nay: Trưởng Ban Văn Nghệ Trung Tâm THVN tại TP.Hồ Chí Minh - Hội viên Hội Nhạc Sĩ Việt Nam - Hội viên Hội Âm Nhạc TP.Hồ Chí Minh - Những tác phẩm tiêu biểu: Bầy heo con, Con cào cào, Tay đẹp, Tia nắng hạt mưa . . .
  4. Nhà thơ Lệ Bình tên thật là Phạm Văn Lệ, sinh năm 1948, quê ở Nga Sơn, Thanh Hóa. Ông là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam, Hội nhà báo Việt Nam, Hội Nhà văn TP.Hồ Chí Minh. Hiện ông đang sống và làm việc tại TP.Hồ Chí Minh. b, Tác phẩm: Giới thiệu bài hát: Bài hát Tia nắng, hạt mưa đã giành giả A cuộc thi sáng tác ca khúc của báo Hoa học trò và Hội nhạc sĩ Việt Nam năm 1992.
  5. 2. Tìm hiểu bài hát: Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu khái niệm. Bài hát viết ở nhịp 2 4 Bài hát sử dụng những kí hiệu sau: Dấu quay lại Dấu nhắc lại Khung thay đổi Dấu nối Nốt hoa mĩ
  6. 3. Chia đoạn, chia câu Bài chia làm 2 đoạn.
  7. * Chia câu: 6 Câu. Câu 1: Hình như nụ cười duyên bạn trai. Câu 2: Hình như nụ cười duyên bạn gái. Câu 3: Hình như trong từng tiếng ve Câu 4: Hình như dòng lưu bút đọng lại. Câu 5: Tia nắng phượng đỏ vô tư. Câu 6: Bạn hỡi làm buồn tia nắng, hạt mưa
  8. * Luyện thanh: - Gam Đô trưởng
  9. 4. Nghe hát mẫu
  10. I. HỌC HÁT: Bài Tia nắng, hạt mưa Nhạc: Khánh Vinh Thơ: Lệ Bình 5. Tập hát từng câu Câu 1 Câu 2
  11. 6. Tập hát câu 3-4 Câu 3 Câu 4
  12. Đoạn 1:
  13. Câu 5 Các em chú ý phần đảo phách
  14. Đoạn 2
  15. ? Em hãy nêu cảm nhận về bài hát ? Ca ngợi tình bạn vô tư, trong sáng của lứa tuổi học trò. Hình ảnh tia nắng giống như các bạn trai tinh nghịch, vô tư. Hình ảnh hạt mưa giống như các bạn gái duyên dáng hay dỗi hờn vô cớ.
  16. Video HS hát múa mẫu bài hát Tia nắng hạt mưa
  17. II. Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN 1. Nhạc hát (thanh nhạc) - Nhạc hát là những tác phẩm âm nhạc có lời viết cho người hát. - Hình thức: được biểu diễn bằng các hình thức hát như đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng. . . Khi biểu diễn thường có phần đệm của nhạc cụ.
  18. Các hình thức biểu diễn của nhạc hát Đơn ca Song ca Tốp ca Hợp xướng
  19. 2. Nhạc đàn (khí nhạc) - Nhạc đàn là những bản nhạc viết cho nhạc cụ biểu diễn. - Hình thức: Nhạc đàn có nhiều hình thức biểu diễn và quy mô khác nhau: Độc tấu, song tấu, tam tấu, hòa tấu (biểu diễn nhạc cụ)
  20. Các hình thức biểu diễn của nhạc đàn Độc tấu Tam Tấu
  21. Xem video hòa tấu nhạc cụ
  22. Dặn dò -Hát thuộc bài hát Tia nắng, hạt mưa. -Xem trước tiết 28: - Ôn bài hát Tia nắng, hạt mưa - Nhạc lý: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. - TĐN số 8: Lá thuyền ước mơ.