Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 30: Học hát "Hô-la-hê, hô-la-hô". Bài đọc thêm "Trống đồng thời đại Hùng Vương" - Trường THCS Hợp Thịnh

pptx 21 trang Hải Phong 14/07/2023 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 30: Học hát "Hô-la-hê, hô-la-hô". Bài đọc thêm "Trống đồng thời đại Hùng Vương" - Trường THCS Hợp Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_lop_6_tiet_30_hoc_hat_ho_la_he_ho_la_ho_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 30: Học hát "Hô-la-hê, hô-la-hô". Bài đọc thêm "Trống đồng thời đại Hùng Vương" - Trường THCS Hợp Thịnh

  1. HĐ 1: Học hát Germany
  2. * Giới thiệu bài - GầCộngn 20hoà nămliên kểbang từ khiĐức bứclà tườngmột nước chialớn Berlinở Ch thànhâu âu hai. phần được phá bỏ, công trình nổi tiếng thời Chiến tranh Lạnh này vẫn - Có nền kinh tế văn hoá xã hội phát triển cao. được nhắc đến. - MộtNước số đoạnĐức tườnglà được bảo tồn như nhắc nhở về một chương đặcquê biệthương trong củalịch sử Đức. nhiều danh nhân thế giới về các lĩnh vực chính trị, khoa học, văn Một số hình ảnh học nghệ thuật. về các thành phố lớn ở Đức - Riêng về âm nhạc nước Đức có những tên tuổi các nhạc sĩ lừng danh thế giới như: Hen-đen, Bê-tô-ven, Su-man, Bach
  3. Nhận xét bài hát - Bài hát được viết ở nhịp 2/ 4 - Nhịp 2/ 4: trong mỗi ô nhịp có 2 phách - phách 1 là phách mạnh - Phách 2 là phách nhẹ. - Gíá trị mỗi phách bằng một nốt đen - Bài gồm có 4 câu
  4. Học hát CÂU 1
  5. Học hát CÂU 2
  6. Học hát CÂU 1 + 2
  7. Học hát CÂU 3
  8. Học hát CÂU 4
  9. Học hát CÂU 3 + 4
  10. HOÀN CHỈNH BÀI HÁT
  11. BÀI ĐỌC THÊM Trống đồng thời đại Hùng Vương - Qua những di tích khảo cổ do các nhà khảo cổ học khai quật , phát hiện ra ta có thể hình dung được phần nào sinh hoạt văn hoá nói chung và sinh hoạt âm nhạc nói riêng thời đại Hùng Vương.
  12. BÀI ĐỌC THÊM Trống đồng thời đại Hùng Vương
  13. BÀI ĐỌC THÊM Trống đồng thời đại Hùng Vương ➢ Hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hoá của cư dân nước Văn Lang trong buổi đầu dựng nước là những chiếc trống đồng Đông Sơn. ➢ Những hình khắc hoạ trên mặt trống giúp chúng ta biết được đôi nét về cuộc sống trong đó có sinh hoạt múa hát của người xưa. ➢ Ở tâm mặt trống là một ngôi sao, chung quanh là những vòng tròn đồng tâm hình người, động vật , nhà cửa, ghe thuyền Đáng chú ý là có những hình ảnh từng tốp vũ công mặc trang phục lễ hội có hai vạt dài , đầu đội mũ gắn lông chim, tay cầm nhạc cụ,vú khí( như khèn, giáo mác )
  14. Các nhạc sĩ Việt cổ thời đại Hùng Vương Bốn nhạc sĩ Việt cổ đang Nhạc cụ và cách chơi nhạc cụ Hai nhạc sĩ Việt cổ đang giã trống bộ gõ thời Đông Sơn đánh cồng Nhạc sĩ Việt cổ cõng Bốn nhạc sĩ Việt cổ đang giã Nhạc sĩ Việt cổ thổi khèn nhau thổi khèn múa hát trống
  15. - Mỗi dãy trình bày bài hát một lần - Hướng dẫn học sinh hát đối đáp - Khích lệ học sinh trình bày cá nhân, hát theo nhóm