Bài giảng Chuyên đề Lồng ghép trò chơi trong dạy học Lớp 1 - Trần Thị Như Hoa

pptx 77 trang baigiangchuan 04/12/2023 530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề Lồng ghép trò chơi trong dạy học Lớp 1 - Trần Thị Như Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_chuyen_de_long_ghep_tro_choi_trong_day_hoc_lop_1_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Chuyên đề Lồng ghép trò chơi trong dạy học Lớp 1 - Trần Thị Như Hoa

  1. PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP CÀ MAU TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG CHUYÊN ĐỀ LỒNG GHÉP TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC LỚP 1 Tổ trưởng: Trần Thị Như Hoa
  2. 1 P H Ú C 2 B Ấ T H Ạ N H 3 M Ã N N G U Y Ệ N 4 P H Ú C Đ Ứ C 5 P H Ú C H Ậ U 6 N H Ư Ý 7 P H Ú Q U Ý 8 P H Ú C L Ợ I
  3. 1. Vai trị của trị chơi Trị chơi cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng với trẻ. Nĩ vừa thoả mãn nhu cầu được chơi, được giải trí của trẻ vừa gĩp phần phát triển các chức năng tâm lí và hình thành nhân cách cho trẻ. Khi được tổ chức đúng cách, hợp lí, trị chơi sẽ kích thích sự phát triển trí tuệ của trẻ. Sử dụng trị chơi trong dạy học góp phần đởi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ đợng và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt đợng cá thể phới hợp với học tập, giao lưu; hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực hiện. Sử dụng trò chơi trong dạy học khơng chỉ giúp các em lĩnh hợi tri thức một cách dễ dàng mà cịn giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức đĩ.
  4. 2. Trị chơi học tập Trị chơi học tập là trị chơi cĩ luật và nội dung cho trước, là trị chơi của sự nhận thức, hướng đến sự mở rộng, chính xác hố, hệ thống hố các biểu tượng đã cĩ, nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết cho trẻ, trong đĩ cĩ nội dung học tập được kết hợp với hình thức chơi.
  5. 3. Nguyên tắc lựa chọn trị chơi Khi lựa chọn trị chơi, giáo viên cần chú ý tuân thủ các nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo tính giáo dục. - Đảm bảo tính mục tiêu. - Đảm bảo tính vừa sức. - Đảm bảo tính khả thi. - Đảm bảo tính hiệu quả. - Đảm bảo tính khoa học và sư phạm.
  6. 4. Thiết kế trị chơi - Xác định rõ mục tiêu của bài học để chọn trị chơi phù hợp. Việc xác định mục tiêu của bài học là cơ sở để lựa chọn trị chơi sao cho phù hợp. - Tiến hành thiết kế trị chơi: Tên trị chơi: Mục đích: Chuẩn bị: Tuỳ thuộc từng trị chơi nêu các phương tiện vật chất cần thiết như đồ chơi, phần thưởng. Cách tiến hành: Nội dung trị chơi, luật chơi, cách đánh giá.
  7. 5. Tổ chức rị chơi Bước 1: Đặt vấn đề - Giới thiệu tên trị chơi. - Nêu yêu cầu của trị chơi. Bước 2: Hướng dẫn trị chơi Giáo viên giải thích rõ ràng, mạch lạc nội dung chơi, luật chơi và chơi thử (nếu cần). Bước 3: Thực hiện chơi Giáo viên cho học sinh thực hiện trị chơi theo các hoạt động đã nêu. Giáo viên theo dõi quá trình thực hiện các hành động chơi của học sinh; theo dõi khả năng tư duy, ngơn ngữ của học sinh; động viên, khuyến khích học sinh tham gia chơi.
  8. TRÌNH BÀY CÁCH TỔ CHỨC MỘT TRỊ CHƠI
  9. 6. XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TRỊ CHƠI 6.1. Trị chơi vận động rèn kĩ năng Mục đích chung: Sau mỗi hoạt động, mỗi tiết học giáo viên sử dụng các trị chơi vận động nhằm giúp học sinh thư giản, tạo hứng thú học tập cho học sinh cho những hoạt động tiếp theo.
  10. Trị chơi 1: Giĩ thổi (trái, phải, trước, sau) Cách chơi: Quản trị giao việc: Em/bạn hãy tưởng tượng mình là một cái cây. Tất cả đứng giang tay ra để tạo hàng cây. Giĩ thổi bên nào các em/bạn nghiêng về bên đĩ. Cả lớp đứng rồi dang tay sang hai bên. Quản trị:(Hơ) Giĩ thổi, giĩ thổi. Cả lớp: Về đâu, về đâu? Quản trị: Bên trái, bên trái. Cả lớp: Nghiêng người sang bên trái. Quản trị: Giĩ thổi, giĩ thổi.
  11. Cả lớp: Về đâu, về đâu? Quản trị: Bên phải, bên phải. Cả lớp: Nghiêng người sang bên phải. Quản trị hơ rồi làm tiếp với các vị trí: trước, sau. Lưu ý: Quản trị lặp lại các vị trí cần luyện tập nhiều lần và tăng tố độ nĩi để học sinh luyện phản xạ nhanh.
  12. Trị chơi 2: “Trời mưa, trời mưa” Cách chơi: Quản trị: (hơ): Trời mưa, trời mưa Cả lớp: Che ơ, đội mũ (hai tay vịng lên phía trên đầu) Quản trị: Mưa nhỏ Cả lớp: Tí tách, tí tách (Vỗ nhẹ hai tay vào nhau) Quản trị: Trời chuyển mưa rào Cả lớp: Lộp độp, lộp độp (Vỗ tay to hơn) Quản trị: Sấm nổ Cả lớp: Đì đồng, đì đồng (nắm bàn tay phải, giờ lên cao hai lần)
  13. Quản trị: Đã 9 giờ tối Cả lớp: Đi ngủ, đi ngủ (Hai tay úp vào nhau, đưa lên sát má, nghiêng đầu) Quản trị: Trời đã sáng tỏ Cả lớp: Gà gáy ị ĩ o (làm động tác gà gáy) Quản trị: Rủ nhau tới trường Cả lớp: Ngồi vào ngay ngắn (Ngồi xuống, vịng tay lên bàn)
  14. Trị chơi 3: Con thỏ ăn cỏ Cách chơi : Học sinh đứng tại chỗ trong lớp. - Quản trị (Giáo viên/Học sinh): Đưa 2 tay lên đầu vẫy vẫy - hơ “Con thỏ” - Cả lớp: Lặp lại theo lời giáo viên nĩi “Con thỏ” và cũng đưa 2 tay lên đầu vẫy vẫy - Quản trị: Bàn tay trái ngửa, bàn tay phải chụm lại trong lịng bàn tay trái hơ “Ăn cỏ” - Học sinh: Làm theo và nĩi “Ăn cỏ” -Quản trị: Đưa tay lên miệng hơ “Uống nước”
  15. - Học sinh: Làm theo và nĩi “Uống nước” - Quản trị: Đưa hai tay lên lỗ tai hơ “Chui vào hang” - Học sinh: Làm theo và nĩi “Chui vào hang”. Học sinh phải làm theo quản trị nếu làm sai sẽ bị phạt, quản trị chú ý phải làm dần dần nhanh, khẩu lệnh khơng theo thứ tự “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang” nữa. (cĩ thể nâng lên bằng cách nĩi và làm khác nhau)
  16. Trị chơi 4: Đứng, ngồi, nằm, ngủ Nội dung: + Đứng: Hai bàn tay nắm, giơ thẳng lên đầu + Ngồi: Hai bàn tay nắm, hai cánh tay vuơng gĩc, bàn tay giơ ngang mặt + Nằm: Hai bàn tay nắm, duỗi tay thẳng phía trước + Ngủ: Hai bàn tay nắm, áp vào má và hơ : Khị Cách chơi: Giáo viên hơ những tư thế, động tác theo quy định trên. Giáo viên cĩ thể hơ đúng hoặc hơ đúng làm sai. Học sinh phải làm đúng theo lời hơ và các động tác đã quy định. Ai phạm luật sẽ chịu phạt
  17. Trị chơi 5: Ong đốt, kiến cắn, đau bụng Cách chơi: Chọn vị trí để mọi người cùng nhìn thấy và quản trị đọc to các câu “ Ong đốt - Kiến cắn - Đau bụng”. Khi nĩi “Ong đốt” đồng thời lấy hai tay xoa lên đầu – “Kiến cắn” đồng thời lấy hai tay xoa lên mu bàn chân “Đau bụng” đồng thời lấy hai tay ơm bụng. Em nào ít chú ý sẽ làm nhầm, phải đứng lên bục giảng. Trị chơi tiếp tục đến khi kết thúc. Em nào phải bước lên bục giảng là người ít chú ý nhất trong cuộc chơi sẽ bị phạt. Luật chơi: Tất cả người chơi phải nhìn lên người quản trị; làm sai quy định hoặc làm chậm thì phạm luật
  18. Trị chơi 6: Chim bay, cị bay Cách chơi : Học sinh đứng tại chỗ trong lớp học, quản trị đứng phía trên bục giảng. Người điều khiển hơ“chim bay” đồng thời giang hai cánh tay như chim đang bay. Cùng lúc đĩ mọi người phải làm động tác và hơ theo người điều khiển. Nếu người điều khiển hơ những vật khơng bay được như“nhà bay” hay “bàn bay” mà người nào làm động tác bay theo người điều khiển hay những vật bay được mà lại khơng làm động tác bay thì sẽ bị phạt Để lơi cuốn hơn, cĩ thể biến tấu thêm phần “cá lặn” hay “tàu lặn, vịt lặn” để xen kẽ với trị “Chim bay, cị bay”
  19. Trị chơi 7: Ai làm đúng? Mục đích: Rèn luyện khả năng tập trung tư tưởng, tinh thần tập thể, phản xạ nhanh nhạy cho các em. Cách chơi: Quản trị quy định một nhĩm đĩng giả gà con. Nhĩm khác đĩng giả gà mái, nhĩm khác nữa đĩng giả gà trống. Khi được đọc đến tên mình cùng động tác chỉ huy tay của quản trị, lập tức nhĩm phải phát ra tiếng kêu của gà. Ví dụ: Gà con kêu chíp chíp Gà mái kêu cục tác Gà trống kêu ị ĩ o
  20. Quản trị chỉ tay vào nhĩm nào mà nhĩm đĩ khơng đọc được hoặc đọc chậm, đọc sai quy định thì phạm luật. Chú ý: Để xem nhĩm nào phản xạ tốt nhất, quản trị vừa làm động tác chỉ vào nhĩm đĩ nhưng lại gọi trên nhĩm khác, các em sẽ dễ bị nhầm. Ai làm sai sẽ bị phạt.
  21. Trị chơi 8: Bàn tay diệu kì Cách chơi : Học sinh đứng tại chỗ trong lớp. Người điều khiển hơ: Bàn tay mẹ - tất cả xịe bàn tay giơ ra phía trước. Người điều khiển hơ: Bồng con hát ru- tất cả vịng hai cánh tay ra phía trước và đung đưa như đang bế ru con. Người điều khiển hơ: Bàn tay mẹ - tất cả xịe bàn tay giơ ra phía trước. Người điều khiển hơ: Chăm chút con từng ngày – tất cả úp bàn tay lên má và nghiêng đầu. Người điều khiển hơ: Bàn tay mẹ - tất cả xịe bàn tay giơ ra phía trước.
  22. Người điều khiển hơ: Sưởi ấm con ngày đơng- tất cả đặt chéo 2 lên ngực và khẽ lắc lư người. Người điều khiển hơ: Bàn tay mẹ - tất cả xịe bàn tay giơ ra phía trước. Người điều khiển hơ: Là giĩ mát đêm hè- tất cả làm động tác như đang quạt. Người điều khiển hơ: Bàn tay mẹ - tất cả xịe bàn tay giơ ra phía trước. Người điều khiển hơ: Là bàn tay kì diệu – tất cả giơ 2 cánh tay lên cao và hơ to “bàn tay kì diệu”
  23. 6.2. Trị chơi hình thành và cũng cố kiến thức, kĩ năng Trị chơi 1: Ai nhanh hơn? Mục đích: Giúp học sinh tìm được các tiếng giống nhau hoặc gần giống nhau hoặc tìm tiếng chứa vần/âm đã học, Chuẩn bị: Cờ hiệu 3 cái. Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội chơi; giáo viên đọc các câu thơ, câu văn cĩ các tiếng giống nhau/ gần giống nhau hoặc chứa tiếng cĩ âm/vần đã học; học sinh lắng nghe, quan sát và đưa ra tín hiệu để trả lời. Đánh giá, tuyên dương, khen thưởng. * Trị chơi này cĩ thể sử dụng khi dạy các dạng bài Tiếng/ bài Âm/ bài Vần/bài Nguyên âm đơi.
  24. Trị chơi 4: Gà tìm mẹ Mục đích: Rèn năng lực tìm tiếng mới cĩ âm đầu hoặc vần đã học. Chuẩn bị: Một số âm dùng để ghép tiếng Cách chơi: - Tìm được tiếng theo yêu cầu của giáo viên. - Mỗi học sinh giữ một âm. - Thời gian cả lớp hát một bài hát, đội chơi phải ghép được các tiếng như cơ giáo yêu cầu. Đội khơng ghép được tiếng theo yêu cầu là đội thua cuộc *Trị chơi này cĩ thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới, các bài luật chính tả .
  25. Trị chơi 5: Xếp hình theo chữ Mục đích: Củng cố và rèn luyện khả năng nhận diện các chữ cái; phát triển trí tưởng tượng cho trẻ; luyện khả năng khéo léo, tính thẩm mĩ cho trẻ. Chuẩn bị: Chuẩn bị số hạt dưa (hoặc hạt na, hạt bưởi, cúc áo hoặc que diêm) cho học sinh; hạt xếp mẫu cho giáo viên. Cách chơi: - Giáo viên phát cho học sinh mỗi học sinh số hạt đã chuẩn bị. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cơ xếp mẫu chữ cái. Giáo viên vừa xếp vừa hướng dẫn trẻ xếp thứ tự các nét chữ, xếp từ trên xuống, từ trái qua phải.
  26. - Sau khi xem mẫu, giáo viên yêu cầu học sinh xếp. Trong khi học sinh xếp, giáo viên đi lại, quan sát, nếu cĩ học sinh khơng xếp được thì giáo viên cĩ thể giúp đỡ bằng cách yêu cầu học sinh đĩ vẽ chữ cái đĩ trước, rồi xếp theo chữ vừa vẽ. - Học sinh nào xếp nhanh và đẹp nhất sẽ được giáo viên khen thưởng. * Trị chơi này cĩ thể sử dụng sau khi hướng dẫn viết bảng con hoặc trước khi viết vở chính tả. GV cũng cĩ thể sử dụng đất nặn để HS nặn thành các chữ cái.
  27. Trị chơi 6: Tạo tiếng mới Mục đích: Rèn năng lực tạo được nhiều tiếng mới trên cơ sở những con chữ đã học; bồi dưỡng vốn từ cho học sinh. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng cài lớn, thẻ chữ, một ít bơng hoa để đánh giá; Học sinh: bảng con và phấn viết, giẻ lau bảng. Cách chơi: Yêu cầu: học sinh tạo được nhiều tiếng mới với các con chữ giáo viên nêu ra; ghi được các tiếng mới đĩ vào bảng con; nĩi được thành từ cĩ tiếng đĩ. - Chia lớp thành 3- 5 nhĩm (tùy thuộc vào số lượng học sinh). Mỗi nhĩm mang một sắc cờ.
  28. - Giáo viên nêu yêu cầu của cuộc chơi: Các nhĩm tìm các tiếng mới được ghép với các âm (vần) đã học (giáo viên vừa nĩi vừa gắn lên bảng cài của lớp 3 âm/vần trên, gắn âm/vần một dịng). Các nhĩm ghi các tiếng tìm được vào bảng con. - Các nhĩm bàn bạc rồi ghi vào bảng (mỗi nhĩm cùng ghi chung vào một bảng). - GV cho các nhĩm giơ bảng và các nhĩm chấm bài của nhau Cách đánh giá - Ghi đúng 1 tiếng: được 2 bơng hoa Đội thắng cuộc là đội cĩ số lượng bơng hoa nhiều nhất. Trị chơi này cĩ thể sử dụng khi dạy các dạng bài Âm/ Vần.
  29. Trị chơi 7: Nhìn tranh đốn chữ Mục đích: Giúp học sinh nghe, nhận diện được các tiếng, từ cĩ vần đã học. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh để gợi ý cho học sinh tìm được tiếng, từ cĩ vần cần ơn trong mỗi bài học Âm, vần; học sinh cĩ bảng con và phấn viết, giẻ lau bảng.
  30. Cách chơi: - Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội chơi cĩ số lượng học sinh bằng nhau. Tất cả học sinh trong nhĩm đều phải tham gia chơi. Giáo viên cử ra một tổ làm trọng tài (3 học sinh) - Giáo viên nêu yêu cầu của cuộc chơi: Các nhĩm quan sát tranh giáo viên đưa ra rồi viết tiếng, từ tương ứng với nội dung tranh vào bảng con trong 1 phút/ 1 tranh. - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ tìm được tiếng, từ cĩ chứa vần vừa học; ghi được các tiếng, từ đĩ vào bảng con.
  31. - Giáo viên cho học sinh của các đội giơ bảng và giáo viên cùng với tổ trọng tài chấm điểm. Giáo viên cho học sinh chơi vài ba lượt rồi tổ trọng tài tổng kết số điểm. Cách đánh giá: Mỗi bạn của đội viết đúng một tiếng, từ thì đội đĩ được tặng một bơng hoa. Đội thắng cuộc là đội cĩ số lượng bơng hoa nhiều nhất.
  32. Lưu ý: - Giáo viên cũng khơng nên quá lạm dụng những trị chơi. Ở mỡi tiết học ta chỉ nên tở chức cho các em chơi từ 1 - 2 trò chơi trong khoảng 5 -7 phút. Do vậy, người giáo viên cần có kĩ năng tở chức, hướng dẫn các em thực hiện trò chơi thật hợp lý và đờng bợ, phát huy tới đa vai trò học tập của học sinh. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các trị chơi học tập sẽ cĩ tác dụng rất tích cực, kích thích hứng thú học tập giúp tiết học đạt hiệu quả cao.
  33. - Khi tở chức trò chơi học tập, giáo viên cần phải dựa vào nợi dung bài học, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, dựa vào thời gian trong từng tiết học mà lựa chọn hoặc thiết kế các trò chơi cho phù hợp. Giáo viên cần chuẩn bị kế hoạch tở chức trò chơi mợt cách chu đáo để đạt hiệu quả cao. Tránh lặp đi lặp lại trị chơi học tập trong tiết học sẽ khơng hấp dẫn học sinh, khơng thu hút học sinh.
  34. THÍ DỤ MINH HOẠ
  35. uơn – ươn Trị chơi: Ai thơng minh hơn muốn cuộn vườn lươn con ý dây nhãn
  36. Trị chơi: Ai thơng minh hơn 7 3 4 1 muốn cuộn vườn lươn 8 5 6 2 con ý dây nhãn
  37. Trị chơi
  38. MẶT TRĂNG
  39. BÍT TẤT
  40. KHĂN MẶT
  41. LẬT ĐẬT
  42. Số một 1
  43. Vợt bĩng bàn
  44. Vớt cá
  45. Chùa một cột
  46. Trị chơi: Tìm nhà cho con vật
  47. 10-7= 10-3-5= 10-4= 4+3= 1+6+3= 10 7 3 6 2
  48. ? IÊN HAY YÊN con k iên yên xe cô t iên ch iên đấu ? yên ổn điều kh iên t iên lên th iên nga
  49. 9 + 1 = 10 7 + 3 = 10 9 - 2 = 7 4 + 6 = 10
  50. Tốn LUYỆN TẬP Chọn số 1 + 31 = 4 5 + 02 = 5 2 +23 = 4 0 + 34 = 3
  51. TRỊ CHƠI Cánh cụt về nhà
  52. Chăm chỉ Vui vẻ Thật thà Khiêm tốn
  53. Tính: 5 + 2 + 2 = ? 5 + 2 + 2 = 9 Hết giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  54. Số? 6 + = 9 6 + 3 = 9 Hết giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  55. Điền dấu , = 6 + 3 3 + 4 6 + 3 > 3 + 4 Hết giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  56. Số? + 7 = 9 2 + 7 = 9 Hết giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  57. Cảm ơn các bạn rất nhiều nhé !
  58. TRỊ CHƠI: ONG TÌM CHỮ GIỚI THIỆU CHÀO MỪNG NGÀY
  59. TÌM CHỮ: CHÀO MỪNG NGÀY C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 MỪNG CHÀO CHÀO MỪNG CHÀO 1 NGÀY2 MỪNG3 4 5 CHÀO CHÀO MỪNG MỪNG CHÀO MỪNG 6 NGÀY7 8 9 MÙNG10 MỪNG\ CHÀO MỪNG CHÀO MỪNG 11 12 13 NGÀY14 MỪNG15
  60. Câu 1 Em hãy tìm đáp án đúng cho phép tính sau 3 + 4 + 0 = ? a. 3 + 4 + 0 = 6 b. 3 + 4 + 0 = 7 c. 3 + 4 + 0 = 8 Câu b
  61. Câu 2 Phép tính được đặt ra đúng hay sai : 3 + 2 + 1 = 6 a.Đúng b.Sai c.Cả hai phương án trên đều sai Câu a
  62. Câu 3 Em hãy tìm đáp án đúng cho phép tính sau 3 + 1 + 2 = ? a. 3 + 1 + 2 = 6 b. 3 + 1 + 2 = 7 c. 3 + 1 + 2 = 8 Câu a
  63. Câu 4 Em hãy điền chữ số đúng vào phép tính sau : 4 + + 2 = 7 a.1 b.2 c.3 Câu a
  64. Câu 5 Một cành cây cĩ 3 con chim, cĩ 2 con chim bay lại. Hỏi cĩ bao nhiêu con chim trên cành cây ? Cĩ 5 con chim