Bài giảng Công nghệ Khối 6 - Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 6 - Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_khoi_6_bai_16_ve_sinh_an_toan_thuc_pham.pptx
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Khối 6 - Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
- 01 I. VỆ SINH THỰC PHẨM 02 II. AN TOÀN THỰC PHẨM 03 III. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG, NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM
- Nếu sử dụng thực phẩm không sạch sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
- I. VỆ SINH THỰC PHẨM 1. Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? Thực phẩm không được bảo quản tốt thì sau thời gian ngắn chúng sẽ bị nhiễm trùng và phân hủy. Hãy nêu một số loại thực phẩm dễ ? bị hư hỏng. Tại sao? Cơm để lâu sẽ bị thiu và mốc. VD Rau, quả tươi để lâu sẽ bị héo hoặc thối.
- I. VỆ SINH THỰC PHẨM 1. Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại - vào thực phẩm được gọi là nhiễm trùng thực phẩm. Sự xâm nhập của chất độc vào thực - phẩm được gọi là nhiễm độc thực phẩm. - Khi ăn phải món ăn bị nhiễm trùng - hoặc nhiễm độc, có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn hoặc rối loạn tiêu hóa, - sẽ gây những tác hại rất nguy hiểm cho người sử dụng.
- I. VỆ SINH THỰC PHẨM 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn VD
- I. VỆ SINH THỰC PHẨM 3. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà VD
- II. AN TOÀN THỰC PHẨM An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và - biến chất. Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hóa chất trong sản xuất, chế biến và bào quản lương - thực, thực phẩm. Tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất, chế biến đều có nhiều kẽ hở gây độc xâm nhập vào thực phẩm.
- II. AN TOÀN THỰC PHẨM 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm Em hãy kể tên những loại thực phẩm mà gia đình thường mua sắm?
- 2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc bảo quản không chu đáo, vi khuẩn có hại sẽ phát triển mạnh, gây ra những chứng ngộ độc như tiêu chảy, ói mửa, mệt mỏi. Thực phẩm đã chế biến Nên đóng hộp, để trong tủ lạnh Thực phẩm đóng hộp Nên nắp hộp kín, để trong tủ lạnh Thực phẩm khô Nên đóng hộp, gói để nơi khô ráo.
- III. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG, NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn Ngộ độc do thức ăn có Ngộ độc do thức ăn sẵn chất độc. nhiễm sinh vật và độc tố A B của vi sinh vật. C D Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực Ngộ độc do thức ăn bị vật, hóa chất phụ gia biến chất. thực phẩm.
- 2. Các biện pháp phòng chống ngộ độc thức ăn Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn, cách xa các chất Chọn thực phẩm tươi độc hại, các loại hóa chất. ngon, không bầm giập, sâu úa, ôi ươn, Bảo quản thực phẩm chu đáo, tránh sự xâm nhập Sử dụng nước sạch để của côn trùng, sâu bọ và chế biến món ăn và vệ các súc vật khác. sinh dụng cụ ăn uống. Rửa kĩ các loại rau quả ăn Chế biến và làm chín sống bằng nước sạch, gọt thực phẩm để diệt vi vỏ, bảo quản cẩn thận, khuẩn và loại bỏ chất độc. không để ruồi bọ đậu vào Rửa sạch dụng cụ ăn Không dùng các thực uống, chống ô nhiễm bụi phẩm có chất độc, đồ hộp bặm, ruồi nhặng đã quá hạn sử dụng.
- Học thuộc ghi nhớ SGK trang 80!