Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Tiết 47: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi

ppt 30 trang Hải Phong 14/07/2023 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Tiết 47: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_khoi_7_tiet_47_chuong_nuoi_va_ve_sinh_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Tiết 47: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi

  1. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI I. CHUỒNG NUƠI 1. Tầm quan trọng của chuồng nuơi Chuồng nuơi giúp con vật tránh các yếu tố thời tiết tác động vào như thế nào ? ch
  2. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI I. CHUỒNG NUƠI 1. Tầm quan trọng của chuồng nuơi Chuồng nuơi là “nhà ở” của vật nuơi. - Chuồng nuơi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật nuơi, gĩp phần nâng cao năng suất chăn nuơi
  3. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI Theo em câu trả lời nào dưới đây đầy đủ nhất về vai trị của chuồng nuơi: Chuồng nuơi là ”nhà ở” của vật nuơi: a) Giúp vật nuơi tránh được những thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra 1 tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuơi. b) Giúp vật nuơi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh. c) Giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuơi khoa học. d) Giúp cho việc quản lí tốt đàn vật nuơi, thu được chất thải làm phân bĩn. e) Chuồng nuơi gĩp phần nâng cao năng suất chăn nuơi. f) Tất cả 5 nội dung trên.
  4. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI
  5. Chuồng gà mái nuơi đẻ trứng Chuồng nuơi lợn nái
  6. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI I. CHUỒNG NUƠI: 1. Tầm quan trọng của chuồng nuơi: 2. Tiêu chuẩn chuồng nuơi hợp vệ sinh:
  7. 2. Tiêu chuẩn chuồng nuơi hợp vệ sinh: Nhiệt độ Độ ẩm trong Độ thơng thích hợp chuồng 60-75% thống tốt Chuồng nuơi hợp vệ sinh Độ chiếu sáng thích hợp với Khơng khí: từng loại vật nuơi ít khí độc Sơ đồ 10: Tiêu chuẩn chuồng nuơi hợp vệ sinh.
  8. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI Em hãy quan sát sơ đồ 10, rồi điền các từ thích hợp vào chỗ trống cho hồn chỉnh: Chuồng nuơi hợp vệ sinh phải cĩ nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đơng, thống mát về mùaa hè) Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 60-75%) độ thơng thống tốt nhưng phải khơng cĩ giĩ lùa. Độ chiếu sáng phù hợp với từng loại vật nuơi. Lượng khí độc trong chuồng (khí ammoniac, khí hydro sunphua) ít nhất.
  9. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI Muốn chuồng nuơi hợp vệ sinh, khi xây dựng chuồng nuơi phải thực hiện đúng kĩ thuật nào? Các yếu tố: ➢ Độ ẩm. ➢ Hướng chuồng. ➢ Nền chuồng. ➢ Tường, mái che. ➢ Bố trí các thiết bị khác (máng ăn, máng uống )
  10. Chuồng được bố trí theo hướng nào là thích hợp? Tại sao? Hướng nam hoặc đơng-nam vì cĩ giĩ Đơng-Nam mát, tránh được ánh nắng Tây gay gắt và giĩ Đơng-Bắc rét lạnh.
  11. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI I. CHUỒNG NUƠI: 1. Tầm quan trọng của chuồng nuơi: 2. Tiêu chuẩn của chuồng nuơi hợp vệ sinh: Các tiêu chuẩn chuồng nuơi hợp vệ sinh: ▪ Nhiệt độ thích hợp. ▪ Độ ẩm trong chuồng 60-75%. ▪ Độ thơng thống tốt. ▪ Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuơi. ▪ Khơng khí: ít khí độc.
  12. Kiểu chuồng 1 dãy Kiểu chuồng 2 dãy
  13. Một dãy chuồng nhiều ngăn, cĩ đường vận chuyển thức ăn và quyét dọn, cĩ máng ăn bố trí trong ơ chuồng sân chơi và máng uống ở ngồi trời.
  14. Chuồng lợn 1 dãy
  15. Chuồng lợn 2 dãy
  16. Chuồng nuơi 2 dãy
  17. Chuồng nuơi hai dãy cĩ đặc điểm gì ? Hai dãy chuồng 2 bên hành lang ở giữa làm làn đường đi, máng ăn bố trí 2 bên hành lang, sân chơi và máng uống ngồi trời bên ngồi 2 dãy chuồng.
  18. Chuồng nuơi : - Xa khu dân cư, gần nguồn nước, nhưng phải thuận tiện cho việc vận chuyển thức ăn và tiêu thụ sản phẩm chăn nuơi. - Xung quanh trồng nhiều cây xanh để tạo khơng khí trong lành.
  19. Một số thiết bị trong chuồng nuơi Đèn sưởi ấm cho vật nuơi
  20. Quạt thơng giĩ
  21. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI I. CHUỒNG NUƠI II. VỆ SINH PHỊNG BỆNH 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuơi Em hiểu thế nào là phịng bệnh ? Phịng bệnh là: - Làm các biện pháp nuơi dưỡng và chăm sĩc để con vật khỏe manh, khả năng đề kháng bệnh tốt. - Vệ sinh cắt đứt nguồn bệnh và các đường lây bệnh. Tại sao nĩi: “phịng bệnh hơn chữa bệnh” ? Nếu con vật đã bị bệnh sẽ tốn tiền thuốc chữa, con vật sút cân, giảm sức khỏe cĩ thể bị chết nếu chữa khơng khỏi bệnh. Nếu phịng bệnh tốt con vật khơng bị ốm sẽ khơng phải tốn tiền, cơng sức để chữa bệnh. Vậy “phịng bệnh hơn chữa bệnh”.
  22. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI II. VỆ SINH PHỊNG BỆNH 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuơi - Để phịng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuơi, nâng cao năng suất chăn nuơi - Thực hiện phương châm “phịng bệnh hơn chữa bệnh”. 2. Các biện pháp vệ sinh phịng bệnh trong chăn nuơi
  23. 2/ Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi: Vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi Vệ sinh Vệ sinh thân thể môi trường vật nuôi
  24. 1.Vệ sinh mơi trường của vật nuơi phải đạt những yêu cầu nào ? 2. Vệ sinh thân thể vật nuơi phải làm những cơng việc gì ?
  25. 2. Các biện pháp vệ sinh phịng bệnh trong chăn nuơi Vệ sinh phịng bệnh chăn nuơi Vệ sinh Vệ sinh mơi trường thân thể Vật nuơi Khí hậu Xây dựng Nước Thức Tắm Vận Tắm chuồng chuồng nuơi (uống, tắm) ăn nắng động chải
  26. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI Ở gia đình hay địa phương em đã áp dụng đúng các biện pháp vệ sinh trên trong chăn nuơi chưa? Lấy ví dụ.
  27. HÃY ĐIỀN TỪ HOẶC CỤM TỪ THÍCH HỢP VÀO SƠ ĐỒ SAU. Nhiệt độ thích Độ ẩm trong Độ thơng thống hợp chuồng 60-75% tốt CHUỒNG NUƠI HỢP VỆ SINH Độ chiếu sáng thích Khơng khí ít độc hợp từng loại vật nuơi hại
  28. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài 44, hồn thành các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài 45: “Nuơi dưỡng và chăm sĩc các loại vật nuơi”.
  29. TIẾT 47: CHUỒNG NUƠI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUƠI *GHI NHỚ: ❖Chuồng nuôi là nơi ở của vật nuôi. Chuồng nuôi phù hợp và vệ sinh sẽ đảm bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. ❖Muốn bảo vệ đàn vật nuôi cần vệ sinh môi trường sống, vệ sinh thân thể vật nuôi tốt để diệt trừ được mầm bệnh và nâng cao sức chống đỡ bệnh tật cho cơ thể vật nuôi.