Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 24: Môi trường nuôi thủy sản

ppt 35 trang Hải Phong 14/07/2023 1390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 24: Môi trường nuôi thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_7_tiet_24_moi_truong_nuoi_thuy_san.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 24: Môi trường nuôi thủy sản

  1. I. Đặc điểm của nước nuơi thuỷ sản: Khi cho một thìa phân đạm hoặc một thìa muối vào trong cốc đựng nước thì em thấy hiện tượng gì xảy ra? ➢ Phân đạm, muối bị tan ra trong nước
  2. I. Đặc điểm của nước nuơi thuỷ sản: ? Hiện tượng đĩ nĩi lên đặc điểm gì của nước nuơi thủy sản ➢ Nước cĩ khả năng hồ tan các chất như đạm, muối, phân ?Trong thực tế con người áp dụng đặc điểm này vào việc nuơi thuỷ sản như thế nào ➢ Bĩn phân hữu cơ, vơ cơ nhằm cung cấp chất dinh dưỡng để phát triển thức ăn tự nhiên cho tơm, cá
  3. I. Đặc điểm của nước nuơi thuỷ sản: ?Tại sao nước ở ao hồ thường mát vào mùa hè và ấm vào mùa đơng ➢ Chế độ nước thường ổn định và điều hồ hơn khơng khí trên cạn .
  4. I. Đặc điểm của nước nuơi thuỷ sản: ? Vì sao khi lặn trong nước thì cần cĩ bình dưỡng khí Thành phần oxi trong nước ít
  5. I. Đặc điểm của nước nuơi thuỷ sản: ? Để điều chỉnh thành phần Oxi cho tơm, cá phát triển tốt người ta dùng biện pháp gì Dùng máy sục khí oxi.
  6. BÀI 50 : MƠI TRƯỜNG NUƠI THỦY SẢN I. Đặc điểm của nước nuơi thuỷ sản: Đặc điểm của nước nuơi thuỷ sản Cĩ khả năng hồ tan Chế độ nước Thành phần các chất vơ cơ và thường ổn Oxi thấp, CO2 hữu cơ để tăng định và điều cao hơn so nguồn thức ăn, cung hồ hơn với khơng khí cấp chất dinh dưỡng khơng khí trên cạn. cho tơm, cá. trên cạn.
  7. BÀI 50 : MƠI TRƯỜNG NUƠI THỦY SẢN II. Tính chất của nước nuơi thuỷ sản: Tính chất lí học Cĩ 3 tính chất Tính chất hố học Tính chất sinh học
  8. II. Tính chất của nước nuơi thuỷ sản: 1. Tính chất lí học: Nhiệt độ Sự chuyển Tính chất lí động của nước học của nước Màu sắc nuơi thuỷ sản Độ trong
  9. II. Tính chất của nước nuơi thuỷ sản: 1. Tính chất lí học: a. Nhiệt độ:
  10. Quan sát hình 76 và cho biết nhiệt độ tạo ra trong ao do nguyên nhân nào ? • Nguyên nhân : - Sự phân hủy các chất hữu cơ. - Sự tỏa nhiệt của đất ở đáy ao. - Nguyên nhân chính là cường độ chiếu sáng của mặt trời.
  11. 1. Tính chất lí học: a. Nhiệt độ: ? Nhiệt độ ảnh hưởng đến thuỷ sản như thế nào ➢ Ảnh hưởng đến tiêu hố, hơ hấp, sinh trưởng và sinh sản của tơm, cá ? Giới hạn nhiệt độ thích hợp cho tơm, cá là bao nhiêu ➢ Tơm: 25OC – 35OC Cá: 20OC – 30OC
  12. II. Tính chất của nước nuơi thuỷ sản: 1. Tính chất lí học: a. Nhiệt độ: ➢ Nguyên nhân: + Do cường độ chiếu sáng của Mặt trời. + Do sự phân huỷ mùn bã hữu cơ trong nước. + Sự tỏa nhiệt của đất ở đáy ao. ➢ Nhiệt độ ảnh hưởng đến tiêu hố, hơ hấp, sinh trưởng và sinh sản của tơm, cá. ➢ Mỗi lồi chỉ thích hợp ở một giới hạn nhiệt độ nhất định: + Tơm: 25OC – 35OC + Cá: 20OC – 30OC
  13. 1. Tính chất lí học: b. Độ trong: ? Độ trong của nước phụ vào những yếu tố nào ➢ Phụ thuộc vào chất hồ tan, số lượng và số loại cĩ trong nước
  14. 1. Tính chất lí học: b. Độ trong: ? Độ trong ảnh hưởng như thế nào đến các lồi thuỷ sản ➢ Ảnh hưởng đến khả năng quan sát, bắt mồi, khả năng quang hợp của các lồi thuỷ sinh là thức ăn của thuỷ sản
  15. 1. Tính chất lí học: b. Độ trong: ➢ Độ trong tốt nhất cho tơm, cá là 20cm – 30cm Cách đo độ trong của nước:Bằng đĩa sếch xi Cách đo: dùng sợi dây thả đĩa sếch xi chìm dần đến khi khơng phân biệt được 2 màu trên mặt đĩa, lúc này thơng qua độ dài của sợi dây ta đọc được độ trong của nước
  16. II. Tính chất của nước nuơi thuỷ sản: 1. Tính chất lí học: a. Nhiệt độ: b. Độ trong: ➢ Độ trong là đại lượng đặc trưng cho mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước. ➢ Độ trong ảnh hưởng đến các lồi thuỷ sản: + Khả năng quan sát, bắt mồi. + Khả năng quang hợp của các lồi thuỷ sinh là thức ăn của thuỷ sản. ➢ Độ trong tốt nhất cho tơm, cá là: 20cm – 30cm
  17. 1. Tính chất lí học: c. Màu nước: Màu của nước cĩ được là do đâu? ➢ Nước cĩ khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng. ➢ Cĩ các chất mùn hồ tan. ➢ Cĩ nhiều sinh vật phù du sinh sống.
  18. 1. Tính chất lí học: c. Màu nước: Nước cĩ mấy màu chính? Nõn chuối hoặc vàng lục Tro đục hoặc xanh đồng Màu đen và mùi thối
  19. II. Tính chất của nước nuơi thuỷ sản: 1. Tính chất lí học: a. Nhiệt độ: b. Độ trong: c. Màu nước: ➢ Nước thuỷ sản cĩ nhiều màu khác nhau là do: + Nước cĩ khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng. + Cĩ các chất mùn hồ tan. + Cĩ nhiều sinh vật phù du sinh sống. ➢ Màu nước thích hợp để nuơi tơm, cá là: Màu nõn chuối hoặc vàng lục.
  20. 1. Tính chất lí học: d. Sự chuyển động của nước: ? Nước cĩ những hình thức chuyển động nào
  21. Hình thức chuyển động của nước Chuyển động dịng Chuyển động sĩng chảy Chuyển động đối lưu ( biển, mặt hồ , mặt ao) ( thác , suối , sơng )
  22. 1. Tính chất lí học: d. Sự chuyển động của nước: ? Nước cĩ những hình thức chuyển động nào ➢Sĩng, đối lưu và dịng chảy ? Nước chuyển động đều và liên tục sẽ cĩ tác dụng gì ➢ Làm tăng lượng Oxi, thức ăn được phân bố đều trong ao và kích thích cho quá trình sinh sản của tơm, cá ➢ Mặt nước càng thống, sự chuyển động càng lớn thì càng cĩ lợi cho thuỷ sản.
  23. II. Tính chất của nước nuơi thuỷ sản: 1. Tính chất lí học: a. Nhiệt độ: b. Độ trong: c. Màu nước: d. Sự chuyển động của nước: ➢ Nước cĩ các hình thức chuyển động: sĩng, đối lưu và dịng chảy. ➢ Nước chuyển động đều và liên tục cĩ tác dụng: Làm tăng lượng Oxi, thức ăn được phân bố đều trong ao và kích thích cho quá trình sinh sản của tơm, cá.
  24. Tiết 24 § 50 : Mơi trường nuơi thủy sản I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản : II. Tính chất của nước nuơi thủy sản : 1. Tính chất lí học : 2. Tính chất hĩa học : a) Các chất khí hịa tan : Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, nồng độ muối - Khí oxi. - Khí cacbonic. b) Các muối hịa tan : Cĩ nhiều muối hịa tan như đạm nitơrat, lân, sắt c) Độ pH : Độ pH thích hợp cho tơm, cá là từ 6 đến 9. 25
  25. 0 5 6 7 8 9 14 pH Axit Axit mạnh Kiềm Kiềm mạnh yếu yếu Trung tính 26
  26. Tiết 24 § 50 : Mơi trường nuơi thủy sản I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản : II. Tính chất của nước nuơi thủy sản : 1. Tính chất lí học 2. Tính chất hĩa học 3. Tính chất sinh học : 27
  27. Thảo luận (4’): ? Quan sát hình ảnh và phân biệt các loại sinh vật sau đây thuộc nhĩm nào : Thực vật phù du Thực vật bậc cao Động vật phù du Động vật đáy . 28
  28. Thực vật thuỷ sinhĐộng vật phù du và động vật đáy a A, Tảo khuê b D, Bọ kiếm gân d B, Tảo dung e C, Tảo 3 gĩc E, Trùng 3 chi c G, rong mái chèo I, Ấu trùng muỗi lắc H, tảo rong tơm K, Ốc , hến g h i k
  29. Tiết 24 § 50 : Mơi trường nuơi thủy sản a Tảo khuê g Rong mái chèo d Bọ kiếm gân i Ấu trùng hình đĩa muỗi lắc b Tảo dung h Rong tơm e Trùng 3 chi k Ốc , hến c Tảo ba gĩc 31
  30.  Tiết 24 § 50 : Mơi trường nuơi thủy sản I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản : II. Tính chất của nước nuơi thủy sản : 1. Tính chất lí học : 2. Tính chất hĩa học : 3. Tính chất sinh học : Trong vùng nước nuơi thủy sản cĩ nhiều sinh vật sống như : +) Thực vật thủy sinh Thực vật phù du Thực vật đáy +) Động vật phù du +) Động vật đáy 32
  31. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản Em hãy nêu cách cải II. Tính chất của nước nuơi thủy sản tạo nước ao ở địa III. Biện pháp cải tạo đất đáy ao phương em? 1. Cải tạo nước ao - Tùy từng loại ao mà cĩ biện pháp cải tạo nước thích hợp.
  32. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản Ở địa phương em cải tạo II. Tính chất của nước nuơi thủy sản đáy ao bằng cách nào? III. Biện pháp cải tạo đất đáy ao 1. Cải tạo nước ao 2. Cải tạo đất đáy ao  - Mỗi loại đất cĩ thành phần, kết cấu và khả năng hấp phụ khác nhau vì vậy khi cải tạo cần cĩ những biện pháp khác nhau. VD: Đất bạc màu dễ bị rửa trơi, nghèo dinh dưỡng nên phải trồng cây quanh bờ ao, bĩn nhiều phân hữu cơ
  33. Tiết 24 § 50 : Mơi trường nuơi thủy sản I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản : 1. Cĩ khả năng hịa tan các chất vơ cơ và hữu cơ. 2. Khả năng điều hịa chế độ nhiệt của nước. 3. Thành phần oxi thấp và cacbonic cao. (O2 ) (CO2 ) II. Tính chất của nước nuơi thủy sản : 1. Tính chất lí học . 2. Tính chất hĩa học . 3. Tính chất sinh học . III. Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao : 1. Cải tạo nước ao . 2. Cải tạo đất đáy ao . 35