Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền

ppt 13 trang thanhhien97 5650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_23_co_cau_truc_khuyu_thanh_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền

  1. I – GIớI THIệU CHUNG Cơ cấu TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN PIT-TễNG THANH TRUYỀN TRỤC KHUỶU
  2. I – GIớI THIệU CHUNG PIT-TễNG THANH TRUYỀN TRỤC KHUỶU
  3. II – PIT TÔNG 1. Nhiệm vụ ❖ Cùng với xi lanh và lắp máy để tạo thành không gian làm việc. ❖ Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền cho trục khuỷu để sinh công. ❖ Nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nén, nạp và thảI khí.
  4. II – PIT TÔNG 2. Cấu tạo a - Phần đỉnh. b - Phần đầu. c - Phần thõn.
  5. II – PIT TÔNG 2. Cấu tạo ❖ Đỉnh pit tụng ➢ Đỉnh bằng. ➢ Đỉnh lồi. ➢ Đỉnh lừm.
  6. II – PIT TÔNG 2. Cấu tạo ❖ Đầu pit tụng : Cú cỏc rónh để lắp cỏc xecmăng ➢ Xecmăng khớ : Ở phớa trờn. ➢ Xecmăng dầu : Ở phớa dưới. ❖ Thõn pit tụng : Cú lỗ ngang để lắp chốt pittụng.Nhiệm vụ: ➢ Dẫn hướng cho pittụng chuyển động trong xi lanh . ➢ Liờn kết với thanh truyền để truyền lực .
  7. III – thanh truyền 1. Nhiệm vụ Là chi tiết truyền lực chính giữa pittông và trục khuỷu.
  8. III– thanh truyền 2. Cấu tạo 1. Đầu nhỏ. 1 2. Thõn. 4 3. Đầu to. 2 4. Bạc lút . 4 3
  9. III – thanh truyền 2. Cấu tạo ❖ Đầu nhỏ : Cú dạng hỡnh trụ, rỗng để lắp chốt pittụng. ❖ Thõn : Nối với đầu to, thường cú tiết diện ngang hỡnh chữ I. ❖ Đầu to : Được lắp với chốt khuỷu, cú thể được chia làm hai nửa : ➢ Một nửa gắn vào thõn thanh truyền. ➢ Một nửa rời.
  10. IV – tRụC KHuỷU 1. Nhiệm vụ ❖ Nhận lực từ thanh truyền tạo mômen quay để kéo máy công tác. ❖ Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
  11. IV – tRụC KHuỷU 2. Cấu tạo 1 – Đầu trục khuỷu. 4 – Mỏ khuỷu. 2 – Chốt khuỷu. 5 – Đối trọng. 3 – Cổ khuỷu. 6 – Đuụi trục khuỷu.