Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 37: Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện

pptx 47 trang Hải Phong 15/07/2023 1550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 37: Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_37_dong_co_dot_trong_dung_cho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 37: Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện

  1. BÀI 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN
  2. BÀI 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN Khớp nối I.Đặc điểm của ĐCĐT kéo MPĐ: ĐCĐT Máy phát điện II.Đặc điểm của hệ thống truyền lực: Giá đỡ – chống rung – giảm sốc Cụm động cơ - máy phát
  3. BÀI 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN I.Đặc điểm của ĐCĐT kéo MPĐ: I.Đặc điểm của ĐCĐT kéo MPĐ: Chất lượng dịng điện thể hiện ở sự ổn định tần số. Động cơ đốt trong kéo máy phát điện thường: - Là động cơ xăng và động cơ điezen cĩ cơng suất phù hợp với cơng suất của máy phát. - Cĩ tốc độ quay phù hợp với tốc độ quay của máy II.Đặc điểm của phát. hệ thống truyền - Cĩ bộ điều tốc để giữ ổn định tốc độ quay của lực: động cơ.
  4. BÀI 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN II.Đặc điểm của hệ thống truyền lực: I.Đặc điểm của ĐCĐT kéo MPĐ: Hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện cĩ đặc điểm sau: - Khơng đảo chiều quay của tồn bộ hệ thống. II.Đặc điểm của - Khơng cĩ bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực. hệ thống truyền - Trong hệ thống truyền lực của máy phát điện lực: thường khơng bố trí li hợp. Tiếp
  5. BÀI 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN II.Đặc điểm của hệ thống truyền lực: I.Đặc điểm của ĐCĐT kéo MPĐ: Để truyền được momen cần nối trực tiếp 2 đầu trục của máy phát 3 và động cơ 1 thơng qua một khớp nối mềm 2. Chất lượng thể hiện tâm trục khủyu động cơ và đường tâm trục máy phát đảm bảo an tồn và tuổi II.Đặc điểm của thọ cho động cơ. hệ thống truyền Khớp nối gồm 2 nửa lắp chặt trên 2 đầu truc của lực: động cơ và máy phát. Tiếp
  6. BÀI 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN II.Đặc điểm của hệ thống truyền lực: Trong tình huống bắt buộc phải thay động cơ 1 I.Đặc điểm của bằng một động cơ mới, để máy phát điện vẫn làm ĐCĐT kéo MPĐ: việc bình thường cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Động cơ thay thế phải cĩ cơng suất phù hợp với cơng suất của máy phát điện. - Động cơ cĩ tốc độ quay bằng tốc độ quay của II.Đặc điểm của máy phát. Nếu như tốc độ quay của chúng khác hệ thống truyền nhau thì phải bố trí hộp tốc độ, để phù hợp với tốc lực: độ máy phát. - Động cơ được chọn nhất thiết phải cĩ bộ điều Tiếp tốc.
  7. BÀI 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN I.Tìm hiểu chung: Một số loại máy phát điện II.Đặc điểm của ĐCĐT kéo MPĐ: III.Đặc điểm của hệ thống truyền lực:
  8. CƠNG NGHỆ 11:ƠN TẬP CHƯƠNG Chương • VẬT LIÊU CƠ KHÍ VÀ CƠNG III NGHỆ CHẾ TẠO PHƠI • CƠNG NGHỆ CẮT GỌT KIM Chương IV LoẠI • ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ Chương V ĐỐT TRONG Chương • Cấu tạo của động cơ đốt VI trong
  9. CHƯƠNG III: VẬT LiỆU CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHƠI Chương III Độ bền Tính chất đặc trưng của vật Độ dẻo liệu Độ cứng Vật liệu cơ khí Vật liệu vơ cơ Một số loại vật liệu thơng dụng Vật liệu hưu cơ Cơng nghệ chế tạo phơi Đúc: rĩt KL lỏng vào khuơn sau khi KL lỏng kết tinh người ta nhận hd và kt của lịng khuơn. gia cơng áp lực dùng ngoại lực tác dụng thơng qua các dụng cụ làm cho KL biến dạng theo hướng định Hàn: phương pháp nối các chi tiết lại với nhau bằng cách nung nĩng chổ nối đến trạng thái chảy
  10. Cơng nghệ chế tạo phơi bằng Cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp hàn phương pháp đúc
  11. CHƯƠNG IV:CƠNG NGHỆ CẮT GỌT KL VÀ TỰ ĐỘNG HỐ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Cơng nghệ cắt gọt kim loại và tự động hố trong chế tạo cơ khí Cơng nghệ cắt gọt kim Tự động hố trong loại chế tạo cơ khí Gia cơng trên máy Các biện Nguyên tiện -Máy tự động và dây pháp đảm truyền tự động lý cắt và -Máy tiện bảo sự phát -máy tự động -Các chuyển động triển bền dao cắt -Robot cơng nghiệp -khả năng gia cơng -Dây truyền tự động vưng
  12. Chương V: Đại cương về động cơ đốt trong I: Sơ lược về lịch sử phát triển của động cơ đốt trong II: Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong 1.Khái niệm Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơng cơ học diễn ra trong xilanh của động cơ 2.Phân loại Động cơ đốt trong gồm nhiều loại: động cơ phản lực, động cơ pít tơng, động cơ phản lực. Động cơ pittong cĩ 2 loại : pitong chuyển động và pittong tịnh tiến ;
  13. III:Cấu tạo chung của động cơ đốt trong -Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền -Cơ cấu phân phối khí -Hệ thống làm mát -Hệ thống bơi trơn -Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí - Hệ thống đánh lửa
  14. Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng bốn kì một xilanh
  15. IV: Nguyên lý làm việc của động cơ diezeen 4 kì( nạp, nén, cháy-giản nở, thải) Kì 1: Nạp - Pittong đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xupap nap mở, xupap thải đĩng. - Cuối kì nạp xupap nạp đĩng lại
  16. b)Kì 2: Nén - Pittong đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap đều đĩng. -Pittong được trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệt độ của khơng khí trong xilanh tăng.
  17. Kì 3 : Cháy-dãn nở -Pittong đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupap đều đĩng -Nhiên liệu cao áp được phun vào buồng cháy dưới dạng sương qua kim phung gặp khơng khí nên cĩ nhiệt độ cao→ bốc cháy, sinh cơng.
  18. Kì 4: Xã - Theo quán tính pittong đi từ ĐCD đến ĐCT, xupap nạp đĩng, xupap thải mở - Cuối kì xã, xupap thải đĩng - lại, sau đĩ động cơ lặp lại kì 1
  19. V: Nguyên lí làm việc của động cơ hai kì 1. Đặc điểm cấu tạo của động cơ xăng 2 kì
  20. 2: Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kì Kì 1: Pit-tơng đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh diễn ra các quá trình: cháy-giản nở, thải tự do, quét-thải khí. Cụ thể: + Cháy-giản nở: pit-tơng đi từ ĐCT→ mở cửa thải. + Thải tự do: pit-tơng mở của thải → mở cửa quét. + Quét-thải khí: pit-tơng mở cửa quét → ĐCD
  21. • * Kì 2: • Pit-tơng đi từ ĐCD → ĐCT, trong xilanh diễn ra các quá trình: quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy. Cụ thể: • + Quét-thải khí: pit-tơng đi từ ĐCD → đĩng cửa quét. • + Lọt khí: pit-tơng đĩng cửa quét → đĩng cửa thải. • + Nén và cháy: pit-tơng đĩng cửa thải → ĐCT.
  22. CHƯƠNG 6: CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Thân máy và nắp máy Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Cấu tạo của động cơ đốt trong Cơ cấu phân phối khí 1. Nhiệm vụ 2. Phân loại Hệ thống bơ trơn 3. Cấu tạo chung 4. Nguyên lý làm việc Hệ thống làm mát Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí Hệ thống đánh lửa
  23. II: Nắp máy 1.Nhiệm vụ -Nắp máy cùng với xilanh và đỉnh pittong tạothành buồng cháy của động cơ -Nắp máy cịn dùng để lắp các chi tiết và cụm chi tiết như bugi hoặc vịi phun 2. Cấu tạo
  24. Bài 22: Thân máy và nắp máy I: Thân máy 1. Nhiệm vụ Dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ. 2. Cấu tạo
  25. Bài 23:CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN I: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm 3 nhĩm: nhĩm pittong, nhĩm thanh truyền và nhĩm trục khuỷu II: Pittong 1.Nhiệm vụ - Pittong cĩ nhiệm vụ cùng với xilanh và nắp máy tạo thành khơng gian làm việc -Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh cơng
  26. 2. Cấu tạo Pittong chia làm 3 bộ phận: đỉnh,đầu và thân 1 2 3 4 1. Rãnh xéc măng khí 2. Rãnh xéc măng dầu 3. Lỗ thốt dầu
  27. III. THANH TRUYỀN 1.Nhiệm vụ • Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tơng và trục khuỷu 2. Cấu tạo Đầu nhỏ Thân Đầu to
  28. IV: Trục khuỷu 1. Nhiệm vụ - Nhận lực từ thanh truyền để tạo mơ men quay để kéo máy cơng tác. - Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ. 2. Cấu tạo 1.Đầu trục khuỷu 2.Chốt khuỷu 3.Cổ khuỷu 4.Má khuỷu 5.Đối trọng 6.Đuơi trục khuỷu
  29. Bài 24: Cơ cấu dùng phân phối khí • I:Nhiệm vụ và phân loại 1. nhiệm vụ đĩng mở các cửa nạp, thải đúng lúc để động cơ thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy trong xilanh ra ngồi. 2. Phân loại + cơ cấu phân phối khí dùng xupap + cơ cấu phân phối khí dùng van trượt
  30. II: Cơ cấu dùng phân phối khí dùng xupap 1.Cấu tạo 2.Nguyên lý kh động cơ làm việc, trục cam 1 và các cam trên đĩ được trục khuỷu 6 dẩn thơng qua cặp bánh răng số 1o sẻ quay để dẩn động đĩng mở xupap nạp
  31. Bài 25: Hệ thống bơi trơn cưỡng bức • I. Nhiệm vụ và phân loại • II. • 1.Cấu tạo
  32. • 2. Nguyên lý làm việc -Trường hợp làm việc bình thường: Khi động cơ làm việc, dầu bơi trơn được bơm dầu hút từ cacte và được lọc sạch ở bầu lọc tinh, qua van khống chế tới đường dầu chính để đi bơi trơn các chi tiết, sau đĩ trở về cacte -Trường hợp nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước: Khi động cơ làm việc, dầu bơi trơn được bơm dầu hút từ cacte và được lọc sạch ở bầu lọc tinh, qua van khống chế tới đường dầu chính để đi bơi trơn các chi tiết, sau đĩ trở về cacte -Trường hợp áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép: Van an tồn sẽ mở để cho một phần dầu chảy về phía trước bơm
  33. Bài 26: Hệ thống làm mát • I-Nhiệm vụ và phân loại • II: Hệ thống làm mát bằng hơi nước • 1.Cấu tạo
  34. 2. Nguyên lý • Nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát bằng nhiên liệu nước. Van hằng nhiệt trong đường ống khơng cho nước làm mát di chuyển về két nước, mở đường ống nước ra hồn tồn, cho nước làm máy tới trước bơm nước. Bơm nước hỗ trợ đưa nước làm mát vào để làm hạ nhiệt động cơ
  35. III: Hệ thống làm mát bằng khơng khí • 1. Cấu tạo
  36. 2. Nguyên lý • Nguyên lý làm mát của hệthống làm mát bằng khơng khí rất đơn giản, đĩ là dùng khơng khí để làm mát động cơ. Quá trình nạp, nén đố nhiên liệu và xả khiến động cơ của xe máy nĩi riêng và các động cơ đốt trong nĩi chung cĩ thể tạo ra nhiệt độ từ 600 – 700 độ C, thậm chí cao hơn tùy cơng suất của động cơ.
  37. Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ • II: Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí • 1. Cấu tạo • -Thùng xăng • -Bầu lọc xăng • -Bơm xăng • -Bộ chế hồ khí • -Bộ lọc khí
  38. 2. Nguyên lý làm việc • Khi động cơ làm việc, xăng được bơm từ thùns xăng, qua bầu lọc đưa lên buồng phao của bộ chế hồ khí. • Ớ kì nạp, pit-tơng đi xuống tạo sự giam áp suất trong xilanh. Do chênh áp suất, khơng khí được hút qua bầu lọc khí rồi qua họng khuếch tán của bộ chê hồ khí, tại đây khơng khí hút xăng từ buổng phao, hồ trộn với nhau tạo thành hồ khí. Hồ khí theo đường ống nạp đi vào xilanh động cơ.
  39. III: Hệ thống phun xăng • 1. Cấu tạo Sơ đồ hệ thống phun xăng
  40. 2. Nguyên lý làm việc • – Nguyên lí làm việc: Khi động cơ làm việc, khơng khí được hút vào xilanh ở kì nạp nhờ sự chênh áp suất. Nhờ bơm xăng và bộ điều chỉnh áp suất, xăng ở vịi phun luơn cĩ áp suất nhất định. Quá trình phun xăng của vịi phun được điều khiển bởi bộ điểu khiển phun.
  41. Bài 29: Hệ thống đánh lửa II: Hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp diểm 1. Cấu tạo
  42. 2. Nguyên lý hoạt động • * Khi khố K mở, Rơto quay: • - Hiện tượng • + Nhờ Đ1 trong nửa chu kì dương của sức điện động của cuộn WN được tích vào tụ CT, lúc đĩ điơde ĐĐK khố. • + Khi tụ CT đầy điện thì cũng cĩ nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WĐK qua điốt Đ2 đặt vào cực điều khiển (ĐĐK) → ĐĐK mở → xuất hiện tia lửa điện ở bugi. • - Dịng điện đi theo trình tự: Cực +(CT) → ĐĐK → Mat → W1 → Cực (-) CT. • - Do cĩ dịng điện thứ cấp phĩng qua cuộn W1 trong thời gian cực ngắn (tạo ra xung điện) làm từ thơng trong lõi thép của bộ tăng điện biến thiện → W2 xuất hiện sức điện động rất lớn → tạo ra tia lửa điện bugi. • * Khi khố K đĩng: • - Dịng điện từ WN về Mát, bugi khơng cĩ tia lửa điện, động cơ ngừng hoạt động
  43. BUỔI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE