Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Tiết 41: Vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Tiết 41: Vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_6_tiet_41_ve_sinh_an_toan_thuc_pham.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Tiết 41: Vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiếp theo)
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ? - Nhiễm trùng thực phẩm sự xâm nhập của vi khuẩn cĩ hại vào thực phẩm - Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
- KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn? 115oC Đây là nhiệt độ an tồn trong nấu nướng, 100oC vi khuẩn bị tiêu diệt 80oC 70oC Đây là nhiệt độ vi khuẩn khơng thể sinh nở 60oC nhưng cũng khơng chết hồn tồn 50oC 37oC 20oC Đây nhiệt độ nguy hiểm, 10oC vi khuẩn cĩ thể sinh nở mau chĩng 0oC -10oC Đây là nhiệt độ vi khuẩn khơng thể sinh nở -20oC nhưng cũng khơng chết
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM II – An tồn thực phẩm An tồn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM 1 - An tồn thực phẩm khi mua sắm Em hãy kể tên 1 số thực phẩm tươi sống và thực phẩm đĩng hộp mà em biết hay từng sử dụng ?
- Thực phẩm tươi sống Chọn mua thực phẩm giàu đạm như thế nào?
- Thực phẩm tươi sống Chọn mua rau, củ, quả tươi như thế nào?
- ĐỒ HỘP
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM II – An tồn thực phẩm 1 - An toàn thực phẩm khi mua sắm - Thực phẩm tươi sống cần phải dùng loại tươi hay bảo quản ướp lạnh. - Thực phẩm đĩng hộp phải cịn bao bì và cần chú ý đến hạn sử dụng - Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM II. An tồn thực phẩm 2. An tồn thực phẩm khi chế biến và bảo quản Thực phẩm thường được Vichế khuẩn biến tại xâm nhậpđâu? vào thức ăn bằng con đường nào?
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM II. An tồn thực phẩm 2. An tồn thực phẩm khi chế biến và bảo quản Thực phẩm Thựcsau khiphẩm chế đã chếbiến biến cần khơng bảo quảnsử dụng như hết, thế chưanào? sử dụng cần bảo quản như thế nào?
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM II. An tồn thực phẩm 2. An tồn thực phẩm khi chế biến và bảo quản Tại sao thức ăn khơng nên để lâu trong tủ lạnh? Vì thức ăn bị biến chất, vi khuẩn vẫn xâm nhập được
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM II. An tồn thực phẩm 2. An tồn thực phẩm khi chế biến và bảo quản Thực phẩm đã chế biến cho vào hộp kín, để tủ lạnh. Thực phẩm đĩng hộp để tủ lạnh, mua đủ dùng. Thực phẩm khơ phơi khơ, thường xuyên kiểm tra cĩ biện pháp xử lí.
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM III. Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn Cĩ những nguyên nhân nào gây ngộ độc thức ăn?
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM III. Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn Ngộ độc do thức ăn nhiễm Ngơ độc do thức ăn vi sinh vật và độc tố của vi bị biến chất sinh vật
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM III. Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn Ngộ độc do bản thân thức Do thức ăn bị ơ nhiễm chất ăn cĩ sẵn chất độc (mầm độc, hố chất khoai tây, cá nĩc, nấm độc, )
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM III. Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM III. Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 2. Các biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Em đã làm gì để phịng tránh nhiễm độc nhiễm trùng thực phẩm? - Các biện pháp phịng tránh - Các biện pháp phịng tránh nhiễm nhiễm trùng thực phẩm: độc thực phẩm: + Rửa tay sạch trước khi ăn + Khơng dùng các thực phẩm cĩ + Vệ sinh nhà bếp chứa chất độc + Rửa kĩ thực phẩm + Khơng dùng thức ăn bị biến chất + Nấu chín thực phẩm hoặc nhiễm các chất độc hĩa học + Đậy thức ăn cẩn thận + Khơng dùng đờ hộp đã quá hạn +Bảo quản thực phẩm chu đáo sử dụng
- TIẾT 41: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM III. Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 2. Các biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Nếu cĩ các biểu hiện ngộ độc xảy ra sau khi ăn thức ăn gây ngộ độc trước 6h thì cầnCầnlàm làm chogì khingười bị ngộ độc nơn ra hết thức ăn đã ăn vào. bị ngộ độc Dùng chất bảo vệ niêmthựcmạc phẩm?dạ dày như: dùng bột mì, bột gạo, sữa, lịng trắng trứng gà, nước cháo để ngăn cản sự hấp thu của dạ dày, ruột đối với chất độc. Dùng chất kết tủa: nếu bị ngộ độc kim loại (chì, thủy ngân ) cĩ thể dùng lịng trắng trứng, sữa
- Làm bài tập ở bài 16. Tìm hiểu bài 17.
- Cá nĩc
- Các loại nấm độc Nấm thiên thần chết Nấm tán bay
- Nấm mũ cẩm thạch Nấm nĩn đầu lâu
- Nhận biết nấm độc bằng cảm quan: - Cĩ thể phát sáng. - Khi bẻ đơi cây nấm, nước chảy ra đục, hắc, cĩ mùi lạ; hoặc nước cĩ mầu trắng đục. - Cĩ đủ mũ, phiến, cuống, vịng và bao gốc thường là nấm độc. - Nấm cĩ màu sắc sặc sỡ, cĩ mùi thơm hấp dẫn thường là nấm độc.
- Phân biệt Nấm mũ thần chết Nấm độc tán trắng Nấm rơm Nấm đùi gà
- Các loại nấm ăn được Nấm tuyết Nấm hương Nấm bào ngư Nấm đơng cơ
- Hĩa chất phụ gia
- Các loại hĩa chất
- Thực phẩm mất vệ sinh, nhiễm vi sinh vật
- Phịng tránh nhiễm độc