Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 46+47: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi - Trường THCS Đồng Thịnh

ppt 50 trang Hải Phong 14/07/2023 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 46+47: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi - Trường THCS Đồng Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_4647_phong_tri_benh_cho_vat_nu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 46+47: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi - Trường THCS Đồng Thịnh

  1. Kiểm tra bài cũ 1. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non ? 2. Mục đích và yêu cầu của chăn nuôi vật nuôi đực giống ?
  2. Tiết 42 Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI
  3. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I. Khái niệm về bệnh: a b Em hãy quan sát hình: Cho biết con lợn nào bị bệnh, con lợn nào không bị bệnh ?
  4. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I. Khái niệm về bệnh: ? Con vật bị bệnh có biểu hiện như thế nào ? → Bỏ ăn, nằm im, phân loãng, ủ rũ, mệt mỏi ? Vậy bệnh là gì ? Hãy nêu 1 số ví dụ về bệnh. → Bệnh là sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động các yếu tố gây bệnh. Ví dụ: Bệnh cúm H5N1, H7N9 ở gia cầm; bệnh bạch tạng ở dê; bệnh tai xanh, lở mồm lông móng ở lợn . . .
  5. Một số hình ảnh vật nuôi bị bệnh
  6. PhổiKí sinh bị xuất trùng huyết đường ruột Đàn heo bị bệnh Thịt heo bị bệnh
  7. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I. Khái niệm về bệnh: ? Nếu chúng ta không chữa trị kịp thời thì vật nuôi sẽ như thế nào ? → Gầy yếu, sụt cân hoặc có thể chết nếu không chữa trị kịp thời. ? Vật nuôi bị bệnh thì ảnh hưởng như thế nào trong chăn nuôi ? → Hạn chế khả năng thích nghi, làm giảm khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
  8. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I. Khái niệm về bệnh:  Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh.
  9. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I. Khái niệm về bệnh: II. Nguyên nhân sinh ra bệnh: ? Em hãy quan sát sơ đồ sau và cho biết có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ?
  10. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi Yếu tố bên ngoài (Môi trường sống của vật nuôi) Cơ học (chấn thương) Yếu tố bên trong Lí học (nhiệt độ cao ) (Yếu tố di truyền) Hóa học (ngộ độc) Sinh học + Kí sinh trùng + Vi sinh vật: vi rút, vi khuẩn
  11. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI II. Nguyên nhân sinh ra bệnh: Có 2 nguyên nhân gây bệnh: - Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền. Vd : Bệnh bạch tạng, dị tật bẩm sinh - Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến môi trường sống. + Hóa học. + Cơ học. + Lí học. + Sinh học.
  12. Bệnh di truyền VD: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi
  13. Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.
  14. Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn
  15. Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết. VD: mầm khoai tây, máng ăn không vệ sinh
  16. Kí sinh trùng đường ruột
  17. Bệnh lở mồm long móng do virus gây ra
  18. Buồng trứng xung huyết Đàn gà bị nhiễm bệnh Bệnh tụ huyết trùng ở gà gây ra bởi vi khuẩn
  19. Bệnh thương hàn do vi khuẩn gây ra.
  20. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI II. Nguyên nhân sinh ra bệnh: Thảo luận nhóm: Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm ?
  21. Thảo luận nhóm Bệnh truyền nhiễm Bệnh không truyền So sánh nhiễm Do các VSV (vi rút, vi Do vật kí sinh (giun, sán, Nguyên nhân khuẩn) ve) Lây lan nhanh thành Không lây lan nhanh dịch. thành dịch. Hậu quả => Làm tổn thất Không làm chết nhiều vật nghiêm trọng cho nuôi. ngành chăn nuôi. - Bệnh lợn tai xanh. - Ve, rận. - Bệnh cúm gà H5N1. - Sán lá gan. Ví dụ - Bệnh dịch tả lợn. - Giun, sán. - Bệnh tụ huyết trùng ở lợn, gà, vịt.
  22. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I.Khái niệm về bệnh: II. Nguyên nhân sinh ra bệnh:  Có 2 nguyên nhân sinh ra bệnh: ▪ Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền). ▪ Yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vật nuôi). - Cơ học (chấn thương) - Lí học (nhiệt độ cao ) - Hóa học (ngộ độc thức ăn, nước uống ) - Sinh học : + Bệnh truyền nhiễm do virut, vi khuẩn gây ra lây lan thành dịch và làm chết nhiều vật nuôi. + Bệnh không truyền nhiễm do vật kí sinh như giun, sán gây ra. Bệnh không lây lan thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi.
  23. Tuần 30 Bài 46: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO Tiết 40 VẬT NUÔI I.Khái niệm về bệnh: II. Nguyên nhân sinh ra bệnh: III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi:
  24. Em hãy đánh dấu (x) vào những biện pháp đúng và cần làm nhằm phòng trị bệnh cho vật nuôi ? 1. Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. x 2. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin. x 3. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. 4. Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. x 5. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. x 6. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi. x 7. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe. x
  25. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi: ? Muốn phòng bệnh cho vật nuôi ta phải làm gì ? → Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.
  26. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi: ? Tại sao lại không được bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm ? →Vì sẽ lây bệnh.
  27. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi: ? Tất cả các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi, nếu chỉ thực hiện một biện pháp được không ? → Không vì tất cả các biện pháp có mối liên hệ với nhau.
  28. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO Tiết 42 VẬT NUÔI, VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI Những biện pháp đúng, cần làm nhằm phòng trị bệnh cho vật nuôi - Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. - Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin. - Cho vật nuôi ăn đủ các chất dinh dưỡng. - Vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Khi có dấu hiệu bị bệnh báo ngay cán bộ thú y.
  29. Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi.
  30. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.
  31. Cho vật nuôi ăn đủ các chất dinh dưỡng
  32. Vệ sinh môi trường sạch sẽ
  33. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH Tiết 42 CHO VẬT NUÔI, VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I.Khái niệm về bệnh: II. Nguyên nhân sinh ra bệnh: III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi:  - Muốn phòng, trị bệnh cho vật nuôi phải thực hiện đầy đủ các biện pháp kĩ thuật trong nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
  34. Điền các nội dung ( 1, 2, 3, 4, 5 ) vào tiếp phần các loại bệnh: truyền nhiễm, thông thường, di truyền cho đúng: • Bệnh truyền nhiễm: • Bệnh thông thường: • Bệnh di truyền: 1) Bệnh tụ huyết trùng lợn 6) Bệnh bạch tạng ở trâu 2) Bệnh sán lá gan bò 7) Bệnh thiếu một chân bẩm sinh 8) Bệnh ghẻ chân gà 3) Bệnh rận chó 9) Bệnh giun đũa gà 4) Bệnh đóng dấu lợn 10) Bệnh ngã gãy chân 5) Bệnh dịch tả lợn 11) Niucatxơn gà
  35. Tiết 42 Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI IV. TÁC DỤNG CỦA VẮC XIN. 1. Vắc xin là gì? Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc xin.
  36. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI Vắc-xin Rokovac Vắc-xin Avinew (Phòng bệnh tiêu chảy ở heo con sơ sinh) (Phòng bệnh Newcastle ở gà)
  37. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa. •Ví dụ: ▪ Vắc xin dịch tả lợn (heo) được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn ▪ Vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.
  38. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH Tiết 42 CHO VẬT NUÔI, VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI Vắcxin nhược độc MẦM BỆNH Vắcxin chết
  39. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI • Thế nào là vắc xin chết và vắc xin nhược độc? -Vắc xin nhược độc: Vắc xin sống, tức là nguồn bệnh đã bị làm yếu đi, loại này cho miễn dịch mạnh, thời gian dài nhưng nhiều cơ thể vật nuôi gây phản ứng mạnh với loại vắc xin này. -Vắc xin chết: còn gọi là vắc xin vô hoạt: Loại này dễ sử dụng, hiệu lực kém, thời gian miễn dịch ngắn.
  40. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI • 2. Tác dụng của vắc xin Tác dụng phòng bệnh của vắc xin a) Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe; b) Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể; c) Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch
  41. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI • Kháng thể là gì? - Kháng thể là khi có mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn còn có tên chung là kháng nguyên) xâm nhập vào cơ thể, cơ thể tự tổng hợp chất đặc hiệu chống lại mầm bệnh. Ví dụ: Tiêm vắc xin phòng dại cho chó, cơ thể con chó sinh ra kháng thể chống lại vi rút bệnh dại.
  42. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI • Miễn dịch là gì? Miễn dịch là khả năng chống lại vi trùng gây bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể. Có 2 loại miễn dịch: + Miễn dịch tiếp thu (khi bệnh đậu mùa một lần thì không bị lần hai, tiêm vắc xin phòng bệnh nào sẽ có khả năng chống lại với nó) + Miễn dịch tự nhiên (da , kháng thể glolubin, bạch cầu )
  43. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI • Bài tập: Điền các từ và cụm từ: vắc xin; kháng thể; tiêu diệt mầm bệnh; miễn dịch vào chỗ trống thích hợp: Khi đưa .vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh (bằng phương pháp tiêm , nhỏ, chủng), cơ the sẽ phản ứng lại bang cách sản sinh ra chống lai sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng
  44. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI V. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG VẮC XIN: 1. Bảo quản: Chất lượng và hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắc xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời. Ví dụ: + Vắc xin cho lợn: bảo quản chỗ tối, râm mát ở 150C, không được để quá 6 giờ. + Vắc xin cho trâu, bò, gà bảo quản 50C đến 150C trong 1 năm, 00C đến 40C trong 3 tháng.
  45. Tiết 42 Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI • 2. Sử dụng: -Vắc xin dùng phòng bệnh cho vật nuôi khỏe (chưa nhiễm bệnh, nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi đang ủ bệnh thì vật nuôi sẽ phát bệnh nhanh hơn) - Hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào sức khỏe của vật nuôi (nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi không được khỏe thì hiệu quả tiêm vắc xin giảm).
  46. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI • Ví dụ: • +Bảng tiêm phòng một số loại vắc xin cho lợn Loại vắc xin Liều dùng Vị trí Thời gian tiêm tiêm Dịch tả 1-2 ml Dưới da 1 năm 2 lần Đóng dấu VR2 Lợn nhỏ 0,5 ml Lợn lớn 1 ml Dưới da 1 năm 2 lần Đóng dấu keo phèn Lợn nhỏ 2 ml Lợn lớn 3 ml Dưới da 1 năm 2 lần Tụ huyết trùng Lợn nhỏ 3 ml Lợn lớn 5 ml Dưới da 1 năm 2 lần Phó thương hàn Lợn con 20 ngày Nhắc lại sau 7- Dưới da 1 năm 2 lần tiêm từ 4-5 ml 9 ngày
  47. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI • Những điều cần lưu ý khi sử dụng vắc xin: Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc. Vắc xin đã pha phải dùng ngay. Sau khi dùng, vắc xin còn thừa phải xử lí theo đúng quy định. Thời gian tạo được miễn dịch: Sau khi được tiêm vắc xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ được miễn dịch. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuôc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
  48. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO TiếtTiết 42 42 VẬT NUÔI ❑Vắc xin phòng bệnh cho chó: •Liều tiêm: chó lớn 5 ml, chó nhỏ: 3-4 ml •Bảo quản: 00C-40C trong 6 tháng •Sau khi tiêm 14 ngày có miễn dịch trong 6 tháng. ❑ Vắc xin dùng cho trâu, bò: •Tiêm 1 ml dưới da bắp thịt, sau khi tiêm 7 ngày có miễn dịch trong 12 tháng. ❑ Vắc xin tụ huyết trùng gà: •Liều tiêm: gà, vịt, ngan non: 2 ml. Gà, vịt, ngan lớn 3 ml
  49. Bài 46, 47: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI, Tiết 42 VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI - Trả lời câu hỏi cuối bài trang 122. - Học bài 46. 47 - Chuẩn bị bài 49 : Vai trò nhiệm vụ của nuôi thủy sản.