Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 54: Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (Tôm, cá)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 54: Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (Tôm, cá)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_54_cham_soc_quan_ly_va_phong_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 54: Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (Tôm, cá)
- Tiết 28 Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VÊ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THỦY SẢN Bài 54:
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM, CÁ: 1. Thời gian cho ăn: +Nên cho tôm cá ăn vào thời gian nào trong ngày? Cho ăn vào buổi sáng: từ 7 – 8 giờ Vì trời mát sau 1 đêm tôm cá sẽ tích cực ăn, nhiệt độ 20 - 300C là nhiệt độ thích hợp nhất để thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường. +Tại sao cho tôm, cá ăn vào buổi sáng, khi trời còn mát?
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ: 1. Thời gian cho ăn: - Cho ăn vào buổi sáng: từ 7 – 8 giờ +Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào thời gian nào trong năm? - Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân vào tháng 8 – tháng 11. +Tại sao lượng thức ăn và phân bón tập trung vào mùa xuân Vì: và tháng 8 - 11? -Thời tiết mát mẻ, thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường. -Đây là thời gian cá, tôm cần tích lũy cho mùa đông nên ăn nhiều.
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ: 1. Thời gian cho ăn: - Cho ăn vào buổi sáng: từ 7 – 8 giờ - Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và mùa thu tháng 8 – tháng 11. +Tại sao hạn chế bón phân và thức ăn vào tháng 4 -6? Vì:Nhiệt độ cao, thức ăn phân hủy nhanh, gây ô nhiễm nguồn nước
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ: 1. Thời gian cho ăn: 2. Cho ăn: * Mục đích của việc cho tôm cá ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng? *Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng khối lượng của tôm,cá.
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ: 1. Thời gian cho ăn: 2.Cho ăn: +Nguyên tắc cho ăn lượng ít nhưng nhiều lần mang lại lợi ích gì ? Tiết kiệm được thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ: 1. Thời gian cho ăn: 2.Cho ăn: - Đủ chất, đủ lượng với nguyên tắc: “lượng ít và nhiều lần”. - Cách cho ăn: Đối + Thức với các ăn loạitinh thứcvà xanh ăn khác ( có mángnhau, ăn,cách giàn cho ăn). ăn có giống nhau + Phân không? xanh bó thành từng( Không bó dìm giống xuống nhau) nước. + Phân chuồng hoai mục và phân vô cơ té đều khắp ao.
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ: II. QUẢN LÍ (Chỉ giới thiệu) 1. Kiểm tra ao nuôi tôm cá:
- Bảng 9: Công việc và thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm cá Công việc Thời điểm -Kiểm tra đăng, cống -Mùa mưa lũ -Kiểm tra màu nước, thức ăn -Buổi sáng và hoạt động của tôm cá - Xử lí cá nổi đầu và bệnh của -Buổi sáng lúc nhiệt độ tôm cá lên cao
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ: II. QUẢN LÍ (Chỉ giới thiệu) 1. Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: 2. Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: Nêu ý nghĩa của việc kiểm tra sự tăng trưởng ở tôm cá? Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá để đánh giá tốc độ lớn của chúng và chất lượng của khu vực nước nuôi.
- Hình 84. Kiểm tra sự tăng trưởng ở cá L (cm) 2. Kiểm tra khối lượng 1. Kiểm tra chiều dài Để kiểm tra sự tăng trưởng ở cá cần tiến hành đo chiều dài, cân khối lượng
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ: II. QUẢN LÍ (Chỉ giới thiệu) III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO TÔM, CÁ: 1. Phòng bệnh: Tại sao việc phòng bệnh phải đặt lên hàng đầu? Vì tôm cá bị bệnh chữa trị sẽ khó khăn, tốn kém, hiệu quả thấp.
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRI BỆNH CHO TÔM, CÁ: 1. Phòng bệnh: a.Mục đích: tạo điều kiện cho tôm, cá khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển bình thường. b. Biện pháp: + Thiết kế ao nuôi hợp lý. + Tẩy và dọn ao trước khi, thả tôm, cá. + Cho tôm, cá ăn đầy đủ. + Kiểm tra môi trường nước. + Dùng thuốc phòng bệnh.
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRI BỆNH CHO TÔM CÁ: 1. Phòng bệnh: 2. Chữa bệnh: a. Mục đích: Để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh cho tôm, cá khỏe mạnh và phát triển bình thường. b. Biện pháp:
- Hình 85. Một số loại thuốc phòng và trị bệnh cho tôm cá Ghi các loại thuốc, hóa chất trên vào ba nhóm sau: - Hóa chất: Vôi, thuốc tím Thuốc tân dược Ampicilin, sun famit - Thuốc thảo mộc: Tỏi, cây duốc cá ( cây thuốc cá)
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRI BỆNH CHO TÔM CÁ 1. Phòng bệnh: 2. Chữa bệnh: a. Mục đích: Để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh, cho tôm cá khỏe mạnh và phát triển bình thường. b. Biện pháp: có thể dùng: - Hóa chất: vôi, thuốc tím. - Thuốc tân dược: ampicilin, sunfamit. - Thuốc thảo mộc: tỏi, cây duốc cá
- Cho biết câu nào sau đây là đúng? Đ 1. Cho tôm cá ăn vào buổi sáng: từ 7 – 8 giờ s 2. Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và tháng 4 – tháng 6. Đ 3. Cho tôm, cá ăn đầy đủ là một trong những biện pháp phòng bệnh.
- - Học thuộc nội dung bài học, trả lời câu hỏi1,2,3,4 ởcuối bài. - Nghiên cứu bài 55, tìm hiểu: mục đích và các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản.