Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 41: Ôn tập - Ngô Thị Thúy Hường

ppt 21 trang Hải Phong 14/07/2023 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 41: Ôn tập - Ngô Thị Thúy Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_7_tiet_41_on_tap_ngo_thi_thuy_huong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 41: Ôn tập - Ngô Thị Thúy Hường

  1. CÔNG NGHỆ 7 GIÁO VIÊN:NGÔ THỊ THÚY HƯỜNG
  2. TiÕt 41 ÔN TẬP
  3. IHOÀN THÀNH SƠ ĐỒ SAU: Giống vật nuôi Ôn tập Thức ăn vật nuôi
  4. Chọn lọc và quản lí Giống vật nuôi Giống vật Nhân giống vật nuôi nuôi Thực vật Nguồn gốc Động vật thức ăn vật nuôi Chất khoáng Ôn tập Kết quả biến đổi các chất dinh dưỡng Vai trò của trong thức ăn qua đường tiêu hóa thức ăn đối Vai trò của các chất dinh dưỡng với vật nuôi đối với vật nuôi Các phương pháp chế biến Thức ăn Chế biến và vật nuôi dự trữ thức Các phương pháp dự trữ ăn vật nuôi Thức ăn giàu Prôtêin Sản xuất thức Thức ăn giàu Gluxit ăn vật nuôi Thức ăn thô xanh
  5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Bài 1: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi Thức ăn cung cấp (1) .cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp (2) cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi, cho (3) . đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra (4) Các từ gợi ý: A . Lông, sừng, móng B . Năng lượng C . Chất dinh dưỡng D . Gia cầm Bài 2: Nhân giống thuần chủng Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn (1) giao phối con đực với con cái của (2) để được đời con cùng giống với bố, mẹ. Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều (3) của giống đã có, với yêu cầu giữ được và hoàn thiện các (4) của giống đó Các từ gợi ý: A. đặc tính tốt B. ghép đôi C. cá thể D. cùng một giống
  6. Chọn một đáp án ở cột B với một đáp án ở cột A cho phù hợp: A B Chọn ( Nhóm thức ăn vật ( Tên thức ăn ) nuôi ) 1. Thức ăn giàu prôtêin A. Thân cây bắp, thân cây đậu, 1+ .B 2. Thức ăn giàu Gluxit rơm lúa. 3. Thức ăn thô, xanh B. Bột cá, nhộng tằm, khô dầu đậu tương 2+ .C C. Khoai mì, bắp hạt, gạo. D. cây đậu, khoai mì, cỏ Voi. 3+ .A
  7. Trả lời nhanh : Qua quá trình tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi được biến đổi như thế nào? PRÔTÊIN ?AXIT AMIN GLUXIT ?ĐƯỜNG ĐƠN GLYXERIN VÀ LIPIT ? AXIT BÉO VITAMIN ? VITAMIN MUỐI KHOÁNG ?ION KHOÁNG NƯỚC ? NƯỚC
  8. GỌI TÊN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN VẬT NUÔI CẮTA NGẮN NGHIỀNB NHỎ XỬ LÍ CNHIỆT ( thức ăn thô xanh ) ( thức ăn hạt) ( Thức ăn có chất độc hại, khó tiêu) KIỀM HÓAE RƠM RẠ ĐƯỜNG DHÓA TINH BỘT ( thức ăn có nhiều xơ) ( thức ăn giàu tinh bột)
  9. NGÔI SAO MAY MẮN 1 2 3 4 5 6 7 8
  10. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phương pháp nhân giống thuần chủng: A. Gà Lơgo x Gà Ri B. Gà Rốt x Gà Ri C. Gà Ri x Gà Ri D. Gà Lơgo x Gà Rốt Câu 2: Thức ăn vật nuôi nào sau đây có nguồn gốc từ động vật? A. Cỏ Voi B. Giun đất C. Thân cây chuối D. Khoai mì Câu 3: Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men, tỉ lệ giữa bột và men là? A. 100 : 40 B. 10 : 4 C. 1 : 4 D. 100 : 4 Câu 4: Thức ăn nào sau đây thuộc nhóm thức ăn giàu Prôtêin? A. Đậu tương ( 36% prôtêin) B. Khoai lang ( 0,9% prôtêin) C. Bắp hạt ( 8,9% prôtêin) D. Rau muống ( 2,1% prôtêin)
  11. Câu 5: Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả cần quản lí chặt chẽ giống vật nuôi để: A. nuôi dưỡng tốt vật nuôi. B. chăm sóc tốt đàn vật nuôi. C. chọn cá thể khỏe mạnh. D. tránh giao phối cận huyết. Câu 6: Có mấy phương pháp chọn phối? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Phương pháp nào sau đây là phương pháp dự trữ thức ăn? A. Ủ men B. Kiềm hóa rơm rạ C. Ủ xanh D. Đường hóa tinh bột Câu 8: Thức ăn của vịt là: A. Rơm lúa B. Thân cây chuối C. Thân cây bắp D. Thân cây đậu
  12. Câu 9: Phối hợp nhiều phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi khác nhau để: A. tăng hàm lượng chất dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi. B. giúp vật nuôi ăn ngon miệng C. tăng cường sức khỏe và khả năng thích ứng với môi trường D. Cả 3 đáp án A,B,C Câu 10: Để đảm bảo đủ nguồn thức ăn cho bò, đê trong mùa khô hạn cần phải: A. Trồng thêm nhiều cỏ. B. Tận dụng các phế phẩm trồng trọt như thân cây bắp, cây đậu. C. Dự trữ thức ăn cho vật nuôi. D. Tận dụng thức ăn trong mùa mưa.
  13. CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Bạn hãy trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt? Dựa vào các tiêu chuẩn định trước  Căn cứ vào sức sản xuất của từng vật nuôi  Chọn những cá thể tốt nhất giữ lại làm giống Slide 91
  14. CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Tại sao phải chế biến thức ăn cho vật nuôi? Chế biến thức ăn giúp: - Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng - Dễ tiêu hóa - Giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng - Khử bỏ chất độc hại 2
  15. CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Bạn hãy trình bày phương pháp nuôi giun đất? Xây hố  Trộn đất + phân vật nuôi ăn cỏ + giun giống  tưới nước đủ ẩm  che phủ Slide 93
  16. CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Thức ăn vật nuôi là gì? Thức ăn vật nuôi là những gì vật nuôi ăn được và phù hợp với hệ tiêu hóa của chúng. Slide 94
  17. CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Bạn hãy cho biết tên của mô hình sau? Mô hình V.A.C 5Slide 9
  18. CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Tại sao đôi khi gà lại ăn thêm sỏi trong khi sỏi không phải là thức ăn của gà? Gà ăn thêm sỏi để giúp dạ dày nghiền nát thức ăn Slide 96
  19. CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Tại sao trâu, bò tiêu hóa được rơm, cỏ trong khi lợn không tiêu hóa được? Vì trong dạ cỏ trâu, bò có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh giúp việc tiêu hóa rơm, cỏ thuận lợi hơn. 7
  20. CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Thế nào là chọn phối? Chọn phối là chọn ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi