Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 43: Môi trường nuôi thủy sản - Dương Văn Khang

ppt 35 trang Hải Phong 14/07/2023 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 43: Môi trường nuôi thủy sản - Dương Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_7_tiet_43_moi_truong_nuoi_thuy_san_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Tiết 43: Môi trường nuôi thủy sản - Dương Văn Khang

  1. MƠN CƠNG NGHỆ 7 GIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN KHANG
  2. Câu hỏi: Nêu vai trị và nhiệm vụ chính của nuơi thủy sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội? Trả lời: Vai trị của thủy sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội: Nuơi thủy sản cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác, đồng thời làm sạch mơi trường nước,làm thức ăn cho gia súc gia cầm Nhiệm vụ chính của nuơi thủy sản: Cĩ 3 nhiệm vụ chính: khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và các giống nuơi, cung cấp thực phẩm tươi sạch, ứng dụng những tiến bộ khoa học cơng nghệ
  3. Các động vật thủy sản và hầu hết các loại thức ăn của nĩ đều sống trong nước, khơng cĩ nước hoặc nước bị ơ nhiễm chắc chắn các lồi thủy sản khơng thể sống nổi Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu những đặc điểm, tính chất của nước trên cơ sở đĩ tìm ra biện pháp đảm bào chất lượng nước tốt nhất cho các lồi thủy sản sinh trưởng va phát triển tốt Chúng ta bước vào “Bài 50:Mơi trường nuơi thủy sản”
  4. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: -Nêu được đặc điểm của nước nuơi thủy sản -Phân biệt được một số tính chất của nước nuơi thủy sản -Trình bày được phương pháp cải tạo nước nuơi thủy sản và đất đáy ao 2. Kỹ năng: -Biết cách giữ gìn và cải tạo nguồn nước nuơi thủy sản 3. Thái độ: Cĩ ý thức trong việc vận dưng kiến thức đã học vào thực tế
  5. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản 1. Cĩ khả năng hịa tan các chất vơ cơ và hữu cơ 2. Khả năng điều hịa chế độ nhiệt của nước 3. Thành phần oxi thấp và khí cacbonic cao II. Tính chất của nước nuơi thủy sản 1 Tính chất lí học 2. Tính chất hĩa học 3. Tính chất sinh học III. Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao 1. Cải tạo nước ao 2. Cải tạo đất đáy ao
  6. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản Thí nghiệm: Quan sát và cho biết hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 lượng nhỏ đường vào nước Nước cĩ khả năng hịa tan các chất vơ cơ và chất hữu cơ Vận dụng đặc điểm này trong thực tiễn nuơi trồng thủy sản: Bĩn phân vơ cơ, hữu cơ, vơi làm tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho tơm
  7. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản Trị chơi: Ai mà tài thế Thể lệ: Lớp được chia thành 4 tổ, các tổ sẽ thảo luận và tìm câu trả lời. Tổ nào trả lời nhanh nhất và chính xác sẽ cĩ câu hỏi phụ nếu trả lời đúng sẽ giành chiến thắng
  8. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản Câu 1: Quan sát hình và cho biết gấu Bắc Cực ăn gì? - Ăn Cá
  9. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản Câu 2: Tại sao cá lại sống được dưới lớp băng tuyết lạnh ? Mùa lạnh lớp dưới sâu của nước ấm hơn khơng khí nên nước khơng bị đĩng băng cá và các động vật khác vẫn sống được Nước cĩ khả năng điều hịa chế độ nhiệt
  10. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản Câu 3: Cá thở bằng khí gì? -Ơxi Tỉ lệ thành phần khí oxi trong nước thấp hơn khí cacbonic, nhất là trong ao tù ít ánh sáng thường thiếu oxi và thừa khí cacbonic. Nên cần điều chỉnh tỉ lệ thành phần khí oxi để tạo mơi trường sống thuận lợi cho cá, tơm
  11. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản Vậy nước cĩ 3 đặc điểm: -Cĩ khả năng hịa tan các chất vơ cơ và hữu cơ -Khả năng điều hịa chế độ nhiệt của nước -Thành phần khí oxi thấp, khí cacbonic cao
  12. Một biện pháp điều chỉnh tỉ lệ thành phần khí oxi cho tơm phát triển: dùng máy sục khí
  13. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản II. Tính chất của nước nuơi thủy sản Nước cĩ những tính chất nào? -Tính chất lý học -Tính chất hĩa học -Tính chất sinh học
  14. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản II. Tính chất của nước nuơi thủy sản 1. Tính chất lí học Nhiệt độ Tính chất lí học Sự chuyển động Độ trong của nước của nước Màu nước
  15. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản II. Tính chất của nước nuơi thủy sản 1. Tính chất lí học a) Nhiệt độ Nguồn nhiệt được tạo ra trong ao do nguyên nhân nào? +Ánh sáng mặt trời +Sự phân hủy mùn bã hữu cơ ở đáy ao
  16. I. Đặc điểm của nước nuơi thủy sản II. Tính chất của nước nuơi thủy sản 1. Tính chất lí học a. Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến thủy sản như thế nào? +Ảnh hưởng đến tiêu hĩa, hơ hấp, +Mỗi lồi thích ứng với 1 giới hạn nhiệt độ thích hợp VD: Tơm từ 25-35 độ Cá từ 20-30 độ
  17. II. Tính chất của nước nuơi thủy sản 1. Nhiệt độ: a) Nhiệt độ b) Độ trong  -Là một trong những tiêu chí đánh giá tốt, xấu của một vực nước nuơi thủy sản -Độ trong được xác định bởi mức độ ánh sáng xuyên qua nĩ -Đo độ trong bằng đĩa sếch xi
  18. *Cách đo độ trong:  Dùng sợi dây thả đĩa sếch xi dần đến khi khơng phân được hai màu trên mặt đĩa, lúc này thơng qua độ dài của sợi dây ta đọc được độ trong của vùng nước Độ trong tốt nhất cho tơm cá là 20 đến 30 cm
  19. II. Tính chất của nước nuơi thủy sản 1. Tính chất lí học: a) Nhiệt độ b) Độ trong c) Màu nước Nước nuơi thủy sản cĩ nhiều màu khác nhau do nguyên nhân nào? -Nước cĩ khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng -Cĩ các chất mùn hịa tan -Trong nước cĩ nhiều sinh vật phù du
  20. *Nước cĩ bao nhiêu màu? Cĩ 3 màu chính: -Màu nõn chuối hoặc vàng lục: nước màu này cĩ nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu. Người ta gọi là nước béo -Nước cĩ màu tro đục, xanh đồng: là biểu hiện của vùnh nước nghèo thức ăn tự nhiên, khơng đủ cung cấp cho cá nuơi. Người ta gọi là nước nghèo -Nước cĩ màu đen, mùi thối: cĩ nhiều khí độc như mêtan, hydro sunfua nên tơm, cá muối dễ bị nhiễm độc chết. Nước cĩ màu này gọi là nước bệnh
  21. Quan sát hình a, b, c, d và cho biết nước cĩ màu gì? Hình a: Hình b: Hình a: Nước có màu nõn chuối ,vàng lục Hình b: Nước có màu xanh đồng Hình c: Hình d: Hình c :Nước có màu tro đục Hình d : Nước có màu đen
  22. Ngồi ra, nước cịn cĩ các màu: Màu vàng nâu Màu nâu đen Màu vàng cam Màu đỏ gạch
  23. d. Sự chuyển động của nước Đây là một đặc điểm rất quan trọng vì sự chuyển động của nước sẽ ảnh hưởng đến lượng khí oxi, thức ăn Nước chuyển động đều, liên tục sẽ làm tăng lượng khí oxi, thức ăn được phân bố đều trong ao và kích thích cho quá trình sinh sản của tơm, cá
  24. d) Sự chuyển động của nước H.2: Chuyển động Sóng H.1: Chuyển động dòng chảy H.3 :Chuyển động đối lưu (Mặt biển,mặt sông, mặt, (Thác, sông, suối ) hồ )
  25. 2. Tính chất hĩa học a. Các chất khí hịa tan: Trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất -Khí oxi -Khí cacbonic b. Các muối hịa tan: trong nước cĩ nhiều muối hịa tan như: đạm nitorat(chứa gốc NO3 ), lân, sắt Các muối này được sinh ra do sự phân hủy các chất hữu cơ do nguồn phân bĩn và do nước mưa đưa vào c.Độ PH: Độ PH thích hợp cho nhiều loại tơm , cá là từ 6 đến 9
  26. 3. Tính chất sinh học: Trong nước nuơi thủy sản cĩ nhiều sinh vật sinh sống: Thực vật thủy sinh (gồm sinh vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du, các loại động vật đáy
  27. Trị chơi: Ai nhanh hơn Thể lệ: Lớp được chia thành 4 tổ. Tổ nào trả lời nhanh và chính xác sẽ giành chiến thắng Câu hỏi: Hãy quan sát hình 78 và hãy ghi tên những sinh vật này thuộc nhĩm nào dưới đây: sinh vật phù du, động vật phù du, thực vật bậc cao, động vật đáy
  28. THỰC VẬT PHÙ DU ĐỘNG VẬT PHÙ DU THỰC VẬT BẬC CAO ĐỘNG VẬT ĐÁY H.aTảo khuê H.i: ấu trùng mũi H.c: Cyclop s H.e:Rong mái chèo H.b: Tảo dung H.c:, tảo ba góc H.d: trùng ba chi H.g: Rong tôm H. k: Ốc , ngao , .
  29. III. Biện pháp cải tạo đất đáy ao 1. Cải tạo nước ao Tùy từng loại đất mà cĩ biện pháp cải tạo thích hợp VD: Đất bạc màu dễ bị rửa trơi, nghèo dinh dưỡng nên phải trồng cây quanh bờ ao, bĩn nhiều phân hữu cơ
  30. 2. Cải tạo đáy ao Mỗi loại đất cĩ thành phần, kết cấu và khả năng hấp phụ khác nhau vì vậy khi cải tạo cần cĩ những biện pháp khác nhau Ở địa phương em cải tạo đáy ao bằng cách nào? Phải tiến hành cải tạo đáy ao và cải tạo nước ao cùng lúc mới phát huy được tác dụng của mặt nước đối với tơm, cá
  31. Câu 2: Chọn những từ , cụm từ dưới đây Câu 1: Các câu sau là Đ hay S điền vào chỗ trống các câu cho hồn thiện khi nĩi về nước nuơi thủy sản những tính chất vật lí của nước:(giới hạn, ánh sáng, nõn chuối hoặc vàng lục,chuyển a. Phân hữu cơ và vơ cơ đều động) tan trong nước § a. Mỗi lồi thủy sản sống ở b. Chế độ nhiệt của nước một nhiệtGiới hạn độ nhất định thường ổn định và điều hịa Đ hơn khơng khí trên cạn b. Độ trong là đại lượng đặc trưng cho mức độ xuyênÁnh sáng qua mặt nước c. Trong nước tỉ lệ thành phần khí oxi cao hơn trên cạn c. Nước cĩ màu NgườiNõn chuối hoặc vàng lục ta gọi S là nước béo d. Sự củaChuyển động nước ảnh hưởng đến lượng oxi, thức ăn của thủy sản
  32. DẶN DỊ -Về nhà học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa, học thuộc phần ghi nhớ -Soạn bài 51, chuẩn bị nhiệt kế hơm sau thực hành