Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 46: Đồ dùng điện loại điện cơ

pptx 31 trang Hải Phong 14/07/2023 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 46: Đồ dùng điện loại điện cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_tiet_46_do_dung_dien_loai_dien_co.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 46: Đồ dùng điện loại điện cơ

  1. TIẾT 46. ĐỒ DÙNG ĐIỆN LOẠI ĐIỆN-CƠ.
  2. Năng Năng lượng lượng đầu vào đầu ra ĐỘNG CƠ ĐIỆN NĂNG CƠ NĂNG ĐIỆN Cơ→ Cơ năng năng của của động động cơ điệncơ điện được là nguồndùng để động làm lực gì? để làm quay máy công tác.
  3. I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA 1. Cấu tạo → Gồm 2 bộ phận chính là: stato và rôto
  4. I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA 1. Cấu tạo a. Stato (phần đứng yên) Lõi thép Dây quấn Nêu→ Gồm cấu lõitạo thép Stato? và dây quấn, tạo ra từ trường quay
  5. I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA 1. Cấu tạo a. Stato (phần đứng yên): Gồm lõi thép và dây quấn → Lõi thép: làm bằng thép lá kỹ thuật điện ghép lại thành Lõi thép được làm bằng vật liệu gì? trụ rỗng, mặt trong có các cực hoặc các rãnh để quấn dây điện từ. →Dây Dây quấn quấn: được làm làm bằng bằng dây vật điện liệu từ, gì? đặt cách điện với lõi thép
  6. I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA 1. Cấu tạo b. Rôto (phần quay) Dây quấn Lõi thép Thanh dẫn lồng sóc Vòng ngắn mạch → Chức năng: làm quay máy công tác
  7. I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA 1. Cấu tạo b. Rôto (phần quay) Gồm lõi thép và dây quấn →LõiLõi thépthép và: dâylàm quấnbằng lácủathép rôtokĩ cóthuật cấu điệntạo thếghép nào?lại thành khối trụ, mặt ngoài có các rãnh. Lõi thép → Dây quấn (kiểu lồng sóc) gồm các thanh dẫn (đồng, nhôm) đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở hai đầu. Dây quấn
  8. I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA 2. Sử dụng Nêu các ứng dụng của động cơ điện trong sản xuất và đời sống?
  9. ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Máy khoan Máy xay xát Máy tiện
  10. Máy hút bụi Máy giặt Quạt điện Máy đánh trứng Máy xay sinh tố Máy bơm nước
  11. I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA 2. Sử dụng Khi* Chú sử ýdụng: động cơ điện cần lưu ý những điều gì? - Điện áp đưa vào động cơ điện không được lớn hơn điện áp định mức của động cơ. - Không để động cơ làm việc quá công suất định mức. - Cần kiểm tra và tra dầu, mỡ định kì. - Đặt động cơ chắc chắn ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi. - Động cơ điện trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra.
  12. I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA 2. Sử dụng • Đặt • Dùng bút thử điện • Không động cơ • Sử dụng chắc kiểm tra điện áp để động • Kiểm điện có rò phù hợp cơ làm chắn ở tra và nơi sạch ra vỏ với điện việc quá tra dầu không áp định công sẽ, khô (đối với mức của mỡ ráo, ĐCĐ mới suất định kỳ động cơ định thoáng mua hoặc mức gió và để lâu khí ngày
  13. II. QUẠT ĐIỆN 1. Cấu tạo Quạt điện có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính? Kể tên Động cơ Trục động cơ điện Cánh quạt Vỏ quạt Công tắc quạt
  14. II. QUẠT ĐIỆN 1. Cấu tạo Động cơ điện Cánh quạt
  15. II. QUẠT ĐIỆN 1. Cấu tạo → Cánh quạt làm bằng nhựa hoặc kim loại, được tạo dáng để tạo ra gió khi quay. → Cánh quạt: được lắp với trục động cơ điện. → Có thể có 3, 4 hoặc 5 cánh.
  16. II. QUẠT ĐIỆN 1. Cấu tạo Đèn Hẹn giờ
  17. II. QUẠT ĐIỆN 2. Nguyên lý làm việc Phát biểu nguyên lí làm việc của quạt điện? → Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát. Động cơ Cánh quạt Đóng điện Kéo Gió điện quay quay Vai- Động trò của cơ điệnđộng: làmcơ điện quay và cánh cánh quạt quạt. là gì? - Cánh quạt: tạo ra gió làm mát.
  18. II. QUẠT ĐIỆN 3. Số liệu kỹ thuật Cho biết ý nghĩa số liệu ghi trên nhãn quạt điện sau: Điện áp định Công suất định Sải cánh mức 220V mức 46W 400mm
  19. II. QUẠT ĐIỆN 4. Sử dụng -Khi Các sử yêu dụng cầu quạt như điệnđối động cần lưu cơ điệný những. điều gì? - Chú ý cánh quay nhẹ nhàng, không bị rung lắc, bị vướng cánh → Thường xuyên lau chùi quạt, tra dầu mỡ định kỳ.
  20. MỘT SỐ LOẠI QUẠT ĐIỆN Quạt treo tường Quạt thông gió Quạt hộp Quạt trần Quạt tháp Quạt cây
  21. II. QUẠT ĐIỆN 5. Kiểm tra quạt điện trước lúc làm việc và quan sát tình trạng làm việc của quạt điện a. Chuẩn bị: (SGK) b. Tiến hành (lập báo cáo thực hành/SGK/157): → Kiểm tra về phần cơ: dùng tay quay cánh quạt để thử độ trơn của ổ trục rôto động cơ. → Kiểm tra về điện: kiểm tra thông mạch của dây quấn stato, kiểm tra cách điện giữa dây quấn và vỏ bằng đồng hồ vạn năng. → Đóng điện cho quạt hoạt động. → Điều chỉnh tốc độ, thay đổi hướng gió, theo dõi tình trạng làm việc của quạt điện: tiếng ồn, nhiệt độ, kiểm tra rò điện ra vỏ kim loại bằng bút thử điện. → Hoàn thành báo cáo thực hành
  22. QUY TRÌNH THÁO QUẠT BÀN
  23. Tháo động cơ
  24. Câu 1: Năng lượng đầu vào và đầu ra của động cơ điện là gì? - Năng lượng đầu vào: điện năng - Năng lượng đầu ra: cơ năng
  25. Câu 2: Động cơ điện một pha gồm những bộ phận chính nào? A. Stato, lõi thép và dây quấn B. Stato và rôto. C. Stato và dây quấn, rôto. D. Rôto và lõi thép.
  26. Câu 3: Lõi thép của Stato được làm bằng vật liệu gì? A. Nhôm. B. Sắt C. Lá thép kĩ thuật điện D. Đồng
  27. Câu 4: Chức năng của Rôto (phần quay): A. Tạo ra từ trường quay. B. Dẫn điện đến stato. C. Làm quay máy công tác. D. Tạo ra dòng cảm ứng.
  28. QuạtCâu 5: 1 :Có 110 haiV - chiếc 65W quạt điện với số liệu kỹ thuật sau: QuạtQuạt 21: 220110V - 65W Quạt 2: 220V - 65W * Giải thích ý nghĩa các thông số: - Giải thích ý nghĩa các thông số trên. - Quạt 1 có: - Nếu dùng nguồn điện có điện áp là 220V thì chọn loại quạt + Điện áp định mức 110V điện nào? Tại sao? + Công suất định mức 65W - Quạt 2 có: + Điện áp định mức 220V + Công suất định mức 65W * Nếu dùng nguồn điện có điện áp là 220V thì chọn loại Quạt 2 vì quạt điện 2 có điện áp định mức là 220V phù hợp với điện áp của mạng điện.
  29. -Bài cũ: Học bài theo câu hỏi củng cố -Bài mới: Chuẩn bị Bài 9: Mạng điện trong nhà – thiết bị đóng cắt và lấy điện trong nhà – thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà