Bài giảng Đại số Khối 9 - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Năm học 2019-2020

ppt 24 trang buihaixuan21 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 9 - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_9_tiet_53_cong_thuc_nghiem_cua_phuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Khối 9 - Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Năm học 2019-2020

  1. Buổi 5( 31/3/2020) Nội quy lớp học: 1) Trật tự, ngồi ngay ngắn, nghiêm túc nghe giảng và ghi chép đầy đủ( Ghi rõ giờ học và thứ ngày tháng vào vở Đại số)=> Vở thu lại để nộp cho BGH 2) Lấy vở ghi, giấy nháp, bút, máy tính. 3) Tắt mic nhưng không được tắt camera để GV còn quan sát hs học 4) Có thể xung phong phát biểu khi cần thiết( bật mic) 5) Trong quá trình nghe giảng nếu cần lưu lại nội dung bài học=> các em có thể chụp màn hình 6) Có thể dùng «Tai nghe» cắm vào điện thoại , máy tính. Chúc các em học tập tốt để hướng tới thi vào lớp 10 đạt kq như mong muốn
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1,1, ThếThế nàonào làlà phươngphương trìnhtrình bậcbậc haihai mộtmột ẩnẩn Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 trong đó x là ẩn số; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠ 0 2) Cách giải pt bậc hai khuyết b, c => Cách giải pt bậc hai một ẩn khuyết b: =>Cách giải pt bậc hai một ẩn ax2 ++ cc == 00 khuyết c : ax2 == cc ax2 + bx = 0 x2 == x( ax+ b) = 0 Nếu pt vô nghiệm x = 0 x = Nếu > 0 => pt có 2 nghiệm Vậy pt có 2 nghiệm: x1 = 0 ; x2 = xx1,2 ==
  3. Buổi 5(31/3/2020) Tiết 53- Bài 4: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1. Công thức nghiệm §èi víi pt: ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) vµ biÖt thøc = b2 - 4ac • NÕu > 0 th× phư­¬ng tr×nhcã hai nghiÖm ph©n biÖt: , • NÕu = 0 th× phư­¬ng tr×nhcã nghiÖm kÐp • NÕu < 0 th× phư­¬ng tr×nhv« nghiÖm.
  4. 2) Áp dụng. VÝ dô : Gi¶i phư­¬ng tr×nh:2x2x 22 77 xx ++ 33 == 00 (a = 2 ; b = -7 ; c = 3) Ta có: = (- 7)2 - 4.2.3 = 49 - 24 = 25 > 0 VậyVậy ph­ư¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt: * C¸c bư­íc gi¶i phư­¬ng tr×nh bËc hai: Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c Bước 2: Tính . Rồi so sánh với số 0 Bước 3: Xác định số nghiệm của phương trình Bước 4: Tính nghiệm theo công thức (nếu có)
  5. Bài tập.Tìm chỗ sai trong bài tập sau: Giải PT : x2 - 7x - 2 = 0 Bài giải 1: Bài giải 2: x2 - 7x - 2 = 0 x2 - 7x - 2 = 0 a=1, b = ­ 7, c= ­ 2 a=1, b = ­ 7, c=­ 2 =b2 ­ 4ac = (­ 7 )2 ­ 4.1.(­2) =b2 ­ 4ac = (­ 7)2 ­ 4.1(­.2) =­ 49 +8 =­ 41 0 Phương trình vô nghiệm Phương trình có 2 nghiệm
  6. (a = 5; b = ­1; c = 2) Vậy phương trình vô nghiệm (a = 4; b = ­4; c = 1) Vậy PT có nghiệm kép:
  7. (a=-3; b= 2; c=5) Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt
  8. ?3 Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình: a) 5x2 – x + 2=0; (a= 5, b= ­1, c= 2) Vậy phương trình vô nghiệm b) 4x2 – 4 x + 1=0; (a= 4, b= ­4, c= 1) Vậy phương trình có nghiệm kép c) -3x2 + x +5=0. (a= ­3, b= 1,c= 5) Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
  9. VD: x2 – 9 =0 (a=1; b= 0; c=­9) PT có 2 nghiệm phân biệt: Các khác: xx22 –– 99 =0=0 PT có 2 nghiệm phân biệt:
  10. ĐÁP ÁN b) - 3x2 + x + 5 = 0 (a = -3; b = 1; c = 5) = 12 – 4.(- 3).5 = 1 + 60 = 61 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hệ số a và c của phương trình với số nghiệm của phương trình đó ?
  11.  Chú ý : Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a và c trái dấu, tøc lµ ac 0. Suy ra = b2 – 4ac > 0. Khi đó phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
  12. Không giải phương trình, em hãy cho biết phương trình sau có bao nhiêu nghiệm? Vì sao? 5x2 + 4x - 1 = 0 Phương trình trên có hai nghiệm §¸p ¸n phân biệt vì có 5 và (-1) trái dấu
  13. Phương trình bậc hai có hai nghiệm khi nào ? §¸p ¸n Khi 0 hoÆc a,c tr¸i dÊu
  14. Bài tập 2: Điền dấu X vào ô vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt tương ứng với mỗi phương trình sau: Có Có 2 Vô Phương trình nghiệm nghiệm nghiệm Giải thích kép phân biệt 2x2 + 6x + 1 = 0 X = 62 - 4.2.1 = 28 > 0 3x2- 2x + 5 = 0 X =(-2)2- 4.3.5 = -56 < 0 x2 + 4x + 4= 0 X = 42 - 4.1.4 = 0 X 2007x2 - 17x - 2008 = 0 a và c trái dấu
  15. Bài tập :Khi giải phương trình 15x2 - 39 = 0. Bạn Mai và Thi đã giải theo hai cách như sau: Bạn Mai giải: Bạn Thi giải: Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Hãy nêu nhận xét của em về 2 cách giải trên.
  16. == (-2)(-2)22 4.3.14.3.1 == 44 1212 == 88 << 00 §¸p ¸n suy ra phương trình vô nghiệm
  17. TÝnh nghiÖm theo c«ng thøc (nÕu phư¬ng tr×nh cã nghiÖm) Các bước giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm Kết luận số nghiệm Kết luận số nghiệm Tính = b2 – 4ac, của phương trình rồi so sánh với số 0
  18. Phương trình vô nghiệm 0 Phương trình có hai có nghiệm kép nghiệm phân biệt axax22 ++ bxbx ++ cc == 0(a0(a 0)0)
  19. Bµi tập: Cho phư­¬ng tr×nh (Èn x)2 –: 3x x + k = 0 a. TÝnh b. Víi gi¸ trÞ nµo cña k th× pt cã 2 nghiÖm ph©n biÖt? Cã nghiÖm kÐp ? V« nghiÖm ? §¸p ¸n b. Để pt cã 2 nghiÖm ph©n biÖt khi > 0 9 – 4k > 0 k
  20. Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lòi đúng cho mỗi câu sau: 1. Phương trình có một nghiệm là : A. 1 BB. -1/2 C. 1/2 D. 2 2. Cho phương trình : có tập nghiệm là: C 3. Phương trình có nghiệm là : D 4. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt: C
  21. B C D A
  22. Do đó pt có nghiệm kép:
  23. Hướng dẫn học về nhà : Học thuộc kết luận chung Làm bài tập 15, 16 SGK/45 Bài 20;21 – SBT/53 3. Đọc phần có thể em chưa biết SKG trang 46 4. Đọc bài đọc thêm SGK trang 47