Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Giải phương trình bậc hai một ẩn

pptx 15 trang buihaixuan21 4340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Giải phương trình bậc hai một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_9_chu_de_giai_phuong_trinh_bac_hai_mot.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Giải phương trình bậc hai một ẩn

  1. CHỦ ĐỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN PT bậc hai : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), ẩn x 1/ Nếu a+b+c = 0 thì PT có 2 nghiệm 2/ Nếu a- b+c = 0 thì PT có 2 nghiệm 3/ Nếu nhìn thấy dạng HĐT thì phải thu gọn về dạng 4/ Dùng máy tính mode-5-3 đưa về PT tích Nhưng viết ngay ntn thì bị trừ điểm vì tắt bước!!! Nến nhớ phải viết cả bước tách nhé cả lớp 5/ Nếu a±b+c ≠ 0 thì phải tính nghiệm PT theo công thức sau
  2. 1. Công thức nghiệm PT bậc hai : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) Chúng ta đi xác định các hệ số a, b, c biệt thức ∆ = b2 – 4ac • Nếu ∆ > 0 PT có 2 nghiệm phân biệt: • Nếu ∆ = 0 PT có nghiệm kép: • Nếu ∆ < 0 PT vô nghiệm. PT có hai nghiệm phân biệt:
  3. 2. Công thức nghiệm thu gọn: PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có b = 2b’ (b chẵn ) thì tính ∆’ = b’2 – ac. * Nếu ∆’ > 0 PT có 2 nghiệm phân biệt: * Nếu ∆’ = 0 PT có nghiệm kép: * Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm. PT có hai nghiệm phân biệt:
  4. Công thức nghiệm của PT bậc hai Công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) ∆ = b2 – 4ac và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac  ∆ > 0 PTcó 2 nghiệm phân biệt:  ∆’ > 0 PT có 2 nghiệm phân biệt:  ∆ = 0 PT có nghiệm kép:  ∆’ = 0 PT có nghiệm kép:  ∆∆ << 00 PTPT vôvô nghiệm.nghiệm. ∆∆’’ << 00 PTPT vôvô nghiệm.nghiệm.
  5. Cô khuyến cáo cả lớp - sử dụng các cách nhẩm nhanh trước, - nếu không nhẩm được thì mới sử dụng đến công thức nghiệm. - Thường công thức nghiệm sẽ được dùng trong khi giải toán đố!!
  6. 1) x3 + 3x2 + 2x = 0 2) x4 + 4x2 = 0 3) x4 - 9 = 0 5) x4 - 13 x2 +36 = 0
  7. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: B1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. B2: Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức. B3: Giải phương trình vừa nhận được. B4: Trong các giá trị vừa tìm được của ẩn, loại các giá trị không thỏa mãn điều kiện xác định, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định là nghiệm của phương trình đã cho.
  8. ?2 Giải phương trình - DKXD: x ≠ .± 3
  9. Nêu cách giải phương trình trùng phương ? 2 B1: Đặt t = x . Điều kiện t 0 2 B2: Thay t = x vào pt, ta được: at2 + bt + c = 0 (*) Giải phương trình (*), chọn nghiệm t 0 2 B3: Thay t = x , tìm nghiệm x B4: Kết luận nghiệm cho phương trình đã cho
  10. Ví dụ 1: GPT x4 - 13x2 + 36 = 0 (1) B1. Đặt x2 = t. (t ≥ 0). B2. PT(1) t2 – 13 t + 36 = 0 (2) PT có 2 nghiệm: B3. * Với t = 4, ta có x2 = 4 x = ±2 * Với t = 9, ta có x2 = 9 x =±3
  11. Cách giải phương trình chứa căn bậc hai B1: Điều kiện x ≥ 0
  12. SAI Ở ĐÂU? PT t2 -5t + 4 = 0 a=1; b=-5; c= 4 a+b+c = 1+(-5)+4 =0
  13. 1. Khi nào PT bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt? 2. Khi nào PT chứa căn có 2 nghiệm phân biệt? Khi PT at2 + bt + c = 0 có 2 nghiệm, phân biệt, cùng dương 3. Khi nào PT trùng phương có 4 nghiệm phân biệt? Khi PT at2 + bt + c = 0 có 2 nghiệm, phân biệt, cùng dương
  14. Chẳng nhẽ PT bậc 2 lại ít bài thế??? 1/ Đưa vào toán đố,phần giải PT ra nghiệm x 2/ tìm giao điểm giữa đường thẳng (d) y=bx+c và parabol (P): y=ax2 Cách làm y hệt như tìm giao điểm của 2 đường thẳng (d1) và (d2) Xét phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P) - Bỏ hết y, ghép 2 VP vào với nhau - Quay về pt bậc 2 ẩn x - Giải PT, tìm ra x, thay vào PT(d) hoặc (P) tìm ra y. - Nếu PT VN (d) không cắt (P) - PT có nghiệm kép (d) tiếp xúc với (P) - PT có 2 nghiệm phân biệt (d) cắt (P) tại 2 điểm A( ; ) và B ( ; )
  15. Quyển ôn thi vào 10 BTVN: đề 7 III phần 1 (t79) Đề 10 II phần 1 (t82) Đề 12 II phần 1 (t83) Đề 13 II phần 2; III phần 2 (t84) Đề HN 19-20: III phần 1 (t113) Đề 8:III phần 1a (t80) Đề 10: III phần 1,2 (82) Đề 14:III phần 1 (85) Đề 15: III phần 1(86)