Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp

ppt 20 trang buihaixuan21 2610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_40_goc_noi_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp

  1. Câu hỏi: * Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung. * Áp dụng: Cho đường tròn tâm O. Nhìn hình vẽ hãy chọn câu trả lời đúng? n Câu1. Số đo cung BmC là : a. 700 b. 800 c. 900 d. 1000 O 80 Câu2. Số đo cung BnC là : B 0 0 0 0 C a. 280 b. 290 c. 300 d. 310 m
  2. Toán 9 §4 Nội dung bài các em cần nắm các nội dung sau: * Khái niệm về góc nội tiếp * Mối liên hệ giữa góc nội tiếp và số đo cung bị chắn *So sánh giữa góc nội tiếp và góc ở tâm
  3. A n O 80 B C m
  4. TiÕt 40: GÓC NỘI TIẾP 1- Định nghĩa : Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó A O B C §Ønh n»m trªn đường trßn Gãc néi tiÕp : Hai c¹nh chøa hai d©y cña đường trßn
  5. TiÕt 40: GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: CÁCHA VẼ HÌNH: A Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên C đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. O O C B Cung nằm bên trong góc được gọi B là cung bị chắn. A A A C O O O C B B C Hình 13a Hình 13b B BAC là góc nội tiếp. BClà cung bị chắn.
  6. TiÕt 40: GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. A A C O O C B B BAC là góc nội tiếp. BC là cung bị chắn.
  7. Bài tập:Các góc trong các hình vẽ sau, góc nào là góc nội tiếp, góc nào không phải góc nội tiếp? Vì sao? O A C H1 O H2 H3 O B C A O O B H4 H5 H6 A O O O H7 H8 B H9 C
  8. A C O B C A B A O B C
  9. TiÕt 40: GÓC NỘI TIẾP 860 A 1. Định nghĩa: (Sgk - Trang 72) C ?1 (Sgk - Trang 73) 430 BAC = O ?2 0 Bằng dụng cụ, hãy so sánh số đo Sđ 86 của góc nội tiếp BAC với số đo B 430 của cung bị chắn BC trong mỗi Vậy BAC . .sđ= BC hình. C A 0 114 O 0 228 0 Sđ BC = 126 B 1 Vậy . .sđ = D 2 0 1140 102 A 0 29 O 0 Sđ 58 Vậy . .sđ B = 0 C 29 580
  10. TiÕt 40: GÓC NỘI TIẾP A C 1. Định nghĩa: a) Tâm O nằm trên một 2. Định lí: cạnh của góc BAC(h.16) O Trong một đường tròn, số B đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn. Hình 16 C A GT BAC : gãc néi tiÕp (O) b)Tâm O nằm bên trong O góc BAC (h.17) B KL 1 BAC = s® BC D 2 Hình 17 A Chứng minh . Ta phân biệt ba trường hợp: c)Tâm O nằm bên ngoài - Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc. góc BAC( h.18) O - Tâm đường tròn nằm bên trong góc. - Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc. B C Hình 18
  11. A C O B
  12. TiÕt 40: GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa: 2. Định lí: b)Tâm O nằm bên trong góc BAC (h.17) Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa C A số đo cung bị chắn. GT BAC : gãc néi tiÕp (O) B KL 1 BAC = s® BC 2 D A C O B
  13. 3. Hệ quả: Trong một đường tròn: HÌNH VẼ MINH HỌA HỆ QUẢ D A a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau . O B F C E b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung A' hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng A nhau. O A C B 0 c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 ) có O số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng B chắn một cung. C d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc C B vuông. O
  14. Bµi tËp : Cho h×nh vÏ A BiÕt s® MN = 1000 ®iÒn vµo dÊu .0 1 B 1) MAN = . s® MN = 500 2 M 2) MBN = sđ MN = 500 N 3) AMN = s® AN = 900 4) MON = s® MN = 1000
  15. Cho hình vẽ. Tính số đo ABC A A. 60 B B. 90 O C.120 D.180 C ĐÁP ÁN ĐÚNG B ĐÁP ÁN MENU
  16. Trong một đường tròn, nếu số đo cung bị chắn bằng 50 độ thì số đo góc nội tiếp chắn cung đó là bao nhiêu? A 100 độ B 75 độ C 50 độ D 25 độ ĐÁP ÁN ĐÚNG D ĐÁP ÁN MENU
  17. Bài tập: Khẳng định sau đây đúng hay sai? Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. ĐÁP ÁN ĐÚNG Đúng ĐÁP ÁN MENU
  18. 0 Cho MAN = 30 . Tính số đo góc MBN và PCQ ? (hình vẽ sau) A 0 A. MBN= , PCQ=60 B B. MBN= 600 , PCQ= M N 0 0 C C. MBN= 60 , PCQ=120 Q P 0 0 D. MBN=120 , PCQ=60 ĐÁP ÁN ĐÚNG C ĐÁP ÁN MENU
  19. * Lý thuyết: Học thật kỹ định nghĩa, định lí về góc nội tiếp. •Bài tập: -Chứng minh trường hợp còn lại của góc nội tiếp - Làm các bài tập:17, 18 sgk. * Chuẩn bị: Chuẩn bị trước các bài tập 19, 20,21, 22 xem trước phần hệ quả.