Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (Tiết 1) - Trần Thanh Tâm

pptx 8 trang buihaixuan21 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (Tiết 1) - Trần Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_9_chu_de_on_tap_chuong_3_he_hai_phuong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (Tiết 1) - Trần Thanh Tâm

  1. SỞ GD-ĐT NINH THUẬN PHÒNG GD-ĐT NINH PHƯỚC TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU GV: TRẦN THANH TÂM
  2. LUYỆN TẬP VỀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN – TIẾT 1 PHẦN LÍ THUYẾT: ax+= by c Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn x, y có dạng là a''' x+= b y c ab *Hệ pt có một nghiệm duy nhất ab'' a b c *Hệ pt vô nghiệm = a''' b c abc *Hệ pt có vô số nghiệm = = abc'''
  3. kx−= y 5 Bài 1: Cho hệ pt (I) xy+=1 a/ Giải hpt (I) khi k = 2. b/ Với giá trị nào của k thì hpt (I) có nghiệm là (x ; y) = (2; -1) . c/ Với g trị của k thì hpt (I) có một nghiệm duy nhất? VN? VSN? Giải: 25xy−= 36x = x = 2 x = 2 a/ Thay k = 2, ta có hệ pt xy+=1 xy+=1 21+=y y =1 − 2 = − 1 Vậy: Hệ pt có một nghiệm duy nhất là (2; -1) k.2− ( − 1) = 5 2k += 1 5 b/ Thay x = 2; y = -1 vào hệ pt, ta được: 2+ ( − 1) = 1 11= (Đúng) 2kk = 5 − 1 = 2
  4. kx−= y 5 Bài 1: Cho hệ pt (I) xy+=1 ab k −1 c/ *Hpt (I) có một nghiệm duy nhất k −1 ab''11 k −1 = a b c k −15 11 *Hpt (I) vô nghiệm = = a''' b c 1 1 1 −15 11 k =−1 −15 Vậy: k = -1 (Đúng) 11 k −1 = abc k −15 11 *Hpt (I) vô số nghiệm = = = = abc''' 1 1 1 −15 = 11 k =−1 −15 = (Sai) Vậy: Không có số k nào 11
  5. ax+= by 3 Bài 2: Tìm giá trị a và b để hpt có nghiệm là ( x ; y) = ( 3 ; -2) 2ax−= 3 by 36 Giải: ab.3+ .( − 2) = 3 Thay x = 3; y = -2 vào hệ pt, ta được: 2ab .3− 3 .( − 2) = 36 3ab−= 2 3 3ab−= 2 3 3ab−= 2 3 6ab+= 6 36 2ab+= 2 12 5a = 15 −6 3.3−= 2b 3 −2b = 3 − 9 b ==3 −2 a = 3 a = 3 a = 3 Vậy: a = 3, b = 3
  6. xy+=1 Bài 3: Cho hệ pt (I) (với m là tham số) 21x− y = m − a/Giải hệ pt (I) . b/ Gọi (x;y) là nghiệm của hệ pt (I). Tìm các giá trị nguyên của m thỏa mãn đ.kiện 40xy22− m m Giải: x = x = 3xm= 3 3 a/ Hệ pt (I) xy+=1 m mm3− +=y 1 y =1 − = 3 33 mm3− Vậy: Hệ pt có nghiệm duy nhất là xy==; 33
  7. mm3− b/ ( xy;;) = 33 40xy22− 22 22 mm 3− 4m−( 9 − 6 m + m ) 40 − 0 33 9 3mm2 + 6 − 9 0 mm2 +2 − 3 0 m2 − m +3 m − 3 0 m( m − 1) + 3( m − 1) 0 mm−1 0, + 3 0 (mm − 1)( + 3) 0 mm−1 0, + 3 0 mm 1, − 3 −31 m mm 1, − 3 Vậy: m = -2; -1; 0
  8. 2ax+= by 12 BTVN: Với giá trị nào của a và b thì hệ pt ax−26 by = − nhận cặp số (x = - 2 ; y = 1) làm nghiệm