Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Nguyễn Thị Kim Chi

ppt 14 trang buihaixuan21 2970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Nguyễn Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_chuong_2_bai_4_duong_thang_song_song.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Nguyễn Thị Kim Chi

  1. TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG
  2. KiỂM TRA BÀI CŨ -Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 -Nêu nhận xét
  3. 1. Đường thẳng song song 2. Đường thẳng cắt nhau 3. Bài tập áp dụng BÀI 4 BÀI 4
  4. 1. Đường thẳng song song Lập bảng a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ : x 0 y = -1,52x + 3 ; y = 2xx – 2 0 1 y = 2x + 3 3 0 y = 2x - 2 -2 0
  5. 1. Đường thẳng song song b) Giải thích vì sao hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 song song với nhau ? Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 song song với nhau vì có a = a’ (2 = 2 ) và b ≠ b’ ( 3 ≠ - 2) Xét hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0 ) - Khi a = a’ và b ≠ b’ thì hai đường thẳng đó song song với nhau vì chúng không trùng nhau và mỗi đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng y = ax - Khi a = a’ và b = b’ thì hai đường thẳng đó trùng nhau
  6. 1. Đường thẳng song song KẾT LUẬN Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0 ) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0 ) song song với nhau khi và chỉ khi a = a’;b ≠ b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a = a’, b = b’
  7. 2. Đường thẳng cắt nhau x Tìm các0 cặp-1 đường thẳngx cắt nhau0 trong2 các đườngx thẳng0 sau: y = 0,5x + 2 2 y =0 0,5x y+ = 2 0,5x ; y - = 1 0,5x-1 – 1; 0 y =y 1,5x= 1,5x + 2+ ;2 2 0 Đường thẳng y = 0,5x + 2 cắt đường thẳng y = 1,5x + 2 Đường thẳng y = 0,5x – 1 cắt đường thẳng y = 1,5x + 2
  8. 2. Đường thẳng cắt nhau KẾT LUẬN Khi a = a’ thì hai đường thẳng y= ax + b ( a Hai đường thẳng ≠ 0 ) và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0 ) y=song ax + bsong ( a ≠ 0 )với nhau hoặc trùng nhau và ngượcvà y lại= a’x. Do+ b’ đó khi ( a’ ≠ 0 ) cắt nhau a ≠ a‘ thì hai đường thẳng y =khi ax và chỉ+ bkhi và a ≠ a’y = a’x + b cắt nhau và ngược lại Chú ý: Khi a ≠ a’ và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b
  9. 3. Bài tập áp dụng HàmCho số hai y =hàm 2m sốx + bậc 3 có nhất các y hệ = 2mxsố a += 32m và và y= b (= m 3 + 1)x + 2. Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là: Hàm số y= ( m + 1)x + 2 có các hệ số a = (m + 1) và b = 2 a) Hai đường thẳng cắt nhau Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất, do đó các hệ số a và a’ phải b)khácHai 0đường tức là :thẳng song song với nhau 2m ≠ 0 và m + 1 ≠ 0 hay m ≠ 0 và m ≠ -1 a) Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’: 2m ≠ m + 1 m ≠ 1 Kết hợp điều kiện trên, ta có m ≠ 0, m ≠ -1 và m ≠ 1 b) Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’ Theo đề bài, ta có b ≠ b’ (vì 3 ≠ 2 ) và a = a’ tức là 2m = m + 1 m = 1 Kết hợp với điều kiện trên, ta thấy m = 1 là giá trị cần tìm
  10. CỦNG CỐ
  11. CỦNG CỐ
  12. CỦNG CỐ 3