Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 39: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

ppt 16 trang buihaixuan21 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 39: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_39_giai_he_phuong_trinh_bang_phu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 39: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9A
  2. TIẾT 39 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
  3. Thảo luận nhóm Nhóm 1+2 Nhóm 3+4 Cho hệ phương trình sau: Cho hệ phương trình sau: Trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào chỗ chấm để hiểu thế nào là quy tắc cộng đại số a) B1: Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta có phương trình B2: Dùng phương trình mới đó thay thế vào phương trình một hoặc phương trình hai ta có các hệ phương trình b) B1: Trừ từng vế hai phương trình của hệ ta có phương trình . B2: Dùng phương trình mới đó thay thế vào phương trình một hoặc phương trình hai ta có các hệ phương trình
  4. Thảo luận nhóm Thời gian : 3 phút Nhóm 1+2 Nhóm 3+4 Cho hệ phương trình sau: Cho hệ phương trình sau: HÕt013029282726252423222120191817161514131210090807060504030211 giê Tính giờ
  5. Quy tắc cộng đại số Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.Quy tắc cộng đại số gồm hai bước sau: Bước 1. Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới. Bước 2. Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia).
  6. Các câu sau đúng hay sai? Câu Đ S 1. 2. 3.
  7. - Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ bằng nhau Khi nào ta trừ thì ta trừ từng vế hai phương trình từng vế hai để làm xuất hiện phương trình một phương trình? ẩn. - Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ đối nhau Khi nào ta cộng thì ta cộng từng vế hai phương trình từng vế hai phương để làm xuất hiện phương trình một trình? ẩn.
  8. Xét hệ phương trình Chưa Các hệ số của cùng một ẩn trong Vẫn chưa xuất hiện ptxuất hiện hai phương trình của hệ (IV) một ẩn!!! pt một không bằng nhau, cũng không Vì sao??? ẩn!!! đối nhau!!!
  9. (Nhân hai vế pt cho 2) Xét hệ phương trình (Nhân hai vế pt cho3)
  10. Thảo luận nhóm Yêu cầu mỗi nhóm hãy tìm một cách khác để đưa hệ phương trình IV về trường hợp thứ nhất rồi giải
  11. Thảo luận nhóm Thời gian : 3 phút Yêu cầu mỗi nhóm hãy tìm một cách khác để đưa hệ phương trình IV về trường hợp thứ nhất rồi giải HÕt013029282726252423222120191817161514131210090807060504030211 giê Tính giờ
  12. Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau. 2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn). 3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
  13. Giải hệ phương trình
  14. KIẾN THỨC CẦN NẮM + Cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. + Vận dụng quy tắc cộng đại số giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. *) Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình Bằng nhau Ở bước 1 của quy tắc cộng đại số thực hiện phép toán trừ; Đối nhau Ở bước 1 của quy tắc cộng đại số thực hiện phép toán cộng; *) Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình nếu không bằng nhau và không đối nhau thì nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau (gợi ý: bằng cách tìm bội chung nhỏ nhất các hệ số cùng một ẩn).
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà: 20, 21, 22, 24,27 SGK trang 19 Hướng dẫn Bài 24, 27 Bằng cách đặt ẩn phụ để đưa các hệ phương trình về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn đơn giản, dễ giải Bài 25 Dùng điều kiện tất cả các hệ số của đa thức bằng 0 đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn m, n. Bài 26 Xem lại điều kiện khi nào đồ thị y = a x + b đi qua điểm A(x; y)