Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 55: Công thức nghiệm thu gọn - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Nguyễn Trãi

ppt 13 trang buihaixuan21 2740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 55: Công thức nghiệm thu gọn - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_55_cong_thuc_nghiem_thu_gon_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 55: Công thức nghiệm thu gọn - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Nguyễn Trãi

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1. Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ? Câu 2. Giải phương trình sau bằng cách dùng công thức nghiệm: 3x2 + 8x + 4 = 0
  2. Đáp án Câu 1. Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức ∆ = b2 – 4ac : Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: Nếu ∆ 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
  3. Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Cho phương trình:ax2 + bx + c = 0 (a 0) Đặt b = 2b’, hãy tính biệt thức Δ theo b’,a,c. Kí hiệu Δ’ = b’2 – ac ta có Δ = 4 Δ’ Dựa vào công thức nghiệm đã học, b = 2b’và Δ = 4 Δ’ hãy tìm nghiệm của phương trình (nếu có) ứng với các trường hợp Δ’>0, Δ’ = 0, Δ’ < 0 .
  4. Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Hãy hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Điền vào các chỗ trống ( ) để được kết quả đúng: + Nếu Δ’ > 0 thì Δ 0> (khi đó 2 ),phương trình có . .hai nghiệm phân biệt + Nếu Δ’ = 0 thì Δ 0= , phương trình có . nghiệm kép + Nếu Δ’ < 0 thì Δ 0,< phương trình vô nghiệm
  5. Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 1. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN CÔNG THỨC NGHIỆM Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac : và Δ = b2 – 4ac : + Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: + Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = x2 = x1 = x2 = + Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: + Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = x1 = x2 = + Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm. + Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
  6. Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 1. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Ta có : Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 2 và b = 2b’, Δ’ = b’ – ac : a = . 5. . ; b’ = . 2. . ; c = . .-1 . . + Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: Δ’ = b’. .2 . - ac =22 – 5.(-1)= 4 + 5 = 9 x1 = x2 = + Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: Nghiệm của phương trình: x1 = x2 = x = + Nếu ∆’ 0 hoặc ∆’ = 0 thì viết nghiệm theo công thức. Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
  7. Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 1. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac : + Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = x2 = + Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = + Nếu ∆’ 0 hoặc ∆’ = 0 thì viết nghiệm theo công thức. Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
  8. VD: Giải pt 2x2 + 3x – 5 = 0 Dùng công thức nghiệm: Dùng công thức nghiệm thu gọn: Vì > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Vì > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
  9. Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 1. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Bài tập trắc nghiệm. Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac : Khi giải phương trình sau,những phương + Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: trình nào nên áp dụng công thức nghiệm thu gọn? x1 = x2 = A. + Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = B. + Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm. C. 2. ÁP DỤNG D. E. F.
  10. Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 1. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 2 Cho phương trình bâc hai:x -2x+m =0 Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) a) Giải phương trình với m= 2 và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac : b)Tìm m để phương trình có nghiêm. + Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = x2 = Giải + Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = + Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm. 2. ÁP DỤNG
  11. Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 1. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac : 1. Ghi nhớ công thức nghiệm và công + Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: thức nghiệm thu gọn. Lưu ý khi giải các phương trình nên tìm cách giải hợp lý x1 = x2 = nhất 2. Làm các bài tập 17, 18, 20 (Sgk/49) + Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = + Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm. 2. ÁP DỤNG