Bài giảng Địa lí Khối 6 - Bài 23: Sông và hồ

ppt 34 trang Hải Phong 17/07/2023 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Khối 6 - Bài 23: Sông và hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_khoi_6_bai_23_song_va_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Khối 6 - Bài 23: Sông và hồ

  1. BÀI 23: SƠNG VÀ HỜ
  2. 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng Quan sát các ảnh sau và các em cho biết sơng là gì? SÔNG HỒNG SÔNG MÃ SÔNG NIN
  3. 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng - Khái niệm: Sơng là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sơng: nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan.
  4. 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng - Khái niệm: Sơng là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sơng: nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan. - Lưu vực sơng:
  5. Quan sát hìnhLưu sau vực và sơng em hãy là cho gì? biết sơng cĩ các bộ phận nào? PHỤ LƯU CHI LƯU SƠNG CHÍNH Lưu vực sơng Hệ thống sơng gồm: sơng chính, phụ lưu, chi lưu. Lưu vực sơng: Vùng đất cung cấp nước cho sơng.
  6. 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng: - Khái niệm: Sơng là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sơng: nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan. - Lưu vực sơng: là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sơng - Hệ thống sơng: gồm sơng chính, phụ lưu, chi lưu b. Đặc điểm của sơng: - Lưu lượng của sơng:
  7. Quan sát sơ đồ sau và cho biết thế nào là lưu lượng nước của sơng? Lượng nước chảy qua sau 1 s ( m3) Mặt cắt ngang của sông LƯU LƯỢNG 1 CON SÔNG Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s)
  8. 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng: - Khái niệm: Sơng là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sơng: nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan. - Lưu vực sơng: là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sơng - Hệ thống sơng: gồm sơng chính, phụ lưu, chi lưu b. Đặc điểm của sơng: - Lưu lượng của sơng: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s)
  9. Dựa vào bảng trang 71 - SGK, so sánh lưu vực và lưu lượng nước của sơng Hồng và sơng Mê Cơng. Rút ra nhận xét? SƠNG SƠNG MÊ HỒNG CƠNG Lưu vực ( km2) 170.000 795.000 Tổng lượng nước (tỉ m3/năm) 120 507 Tổng lượng nước mùa cạn(%) 25 20 Tổng lượng nước mùa lũ (%) 75 80 Nhận xét: - Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít - Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều
  10. 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng: - Khái niệm: Sơng là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sơng: nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan. - Lưu vực sơng: là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sơng - Hệ thống sơng: gồm sơng chính, phụ lưu, chi lưu b. Đặc điểm của sơng: - Lưu lượng của sơng: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s) - Lưu lượng của một con sơng phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
  11. Dựa bảng trang 71 SGK, các em hãy cho biết lưu lượng của 1 con sơng thay đổi theo yếu tố nào? Chế độ nước của sơng là gì? SƠNG SƠNG MÊ HỒNG CƠNG Lưu vực ( km2) 170.000 795.000 Tổng lượng nước (tỉ m3/năm) 120 507 Tổng lượng nước mùa cạn(%) 25 20 Tổng lượng nước mùa lũ (%) 75 80 Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sơng trong một năm làm thành thủy chế (chế độ nước của sơng)
  12. 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng: - Khái niệm: Sơng là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sơng: nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan. - Lưu vực sơng: là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sơng - Hệ thống sơng: gồm sơng chính, phụ lưu, chi lưu b. Đặc điểm của sơng: - Lưu lượng của sơng: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s) - Lưu lượng của một con sơng phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước. - Thủy chế của sơng: là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sơng trong một năm. *Lợi ích của sơng: *Tác hại của sơng:
  13. Đánh bắt – nuơi trồng thuỷ sản Lợi Giao thơng ích Thủy điện Du lịch
  14. Lũ lụt Tác hại
  15. 1. Sơng và lượng nước của sơng: a. Sơng: b. Đặc điểm của sơng: *Lợi ích của sơng: - Cung cấp phù sa, nước ngọt, phát triển giao thơng, thủy điện, du lịch, đánh bắt nuơi trồng thủy sản *Tác hại của sơng: - Gây ra tình trạng ngập úng vào mùa lũ gây thiệt hại về người và tài sản.
  16. Biện pháp: - Đắp đê ngăn lũ - Dự báo lũ, lụt chính xác và từ xa - Có hệ thớng xã lũ nhanh chóng
  17. 2. HỜ: * Khái niệm hồ: Quan sát các ảnh sau và các em hãy cho biết hồ là gì?
  18. HỒ VICTORIA
  19. HỒ HOÀN KIẾM
  20. HỒ MIỆNG NÚI LỬA TẠI OREGON ( HOA KÌ)
  21. ẢNH VỆ TINH HỒ DẦU TIẾNG VÀ HỒ TRỊ AN HỒ DẦU TIẾNG HỒ TRỊ AN Qua những hình ảnh đã quan sát em hiểu thế nào là hồ ?
  22. 2. HỜ: * Khái niệm: Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền * Phân loại: - Theo tính chất của nước cĩ 2 loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước ngọt - Theo nguồn gốc hình thành hồ: + Hồ vết tích của các khúc sơng + Hồ miệng núi lửa + Hồ nhân tạo
  23. Hồ vết tích của sơng (Hồ Tây) HỜ MIỆNG NÚI LỬA ( HOA KÌ) HỜ NHÂN TẠO: HỜ KẺ GỖ
  24. NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỊ AN
  25. HỒ THÁC BÀ
  26. HỒ KẺ GỖ
  27. THỦY ĐIỆN SƠN LA
  28. 2. HỜ: * Khái niệm: Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền * Phân loại: - Theo tính chất của nước cĩ 2 loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước ngọt - Theo nguồn gốc hình thành hồ: + Hồ vết tích của các khúc sơng + Hồ miệng núi lửa + Hồ nhân tạo * Tác dụng của hồ: - Điều hòa dòng chảy - Cung cấp nước cho tưới tiêu - Nuôi trồng thủy sản
  29. 1 3 4 2
  30. Câu 1: Lượng nước của một con sông phụ thuộc vào: a) Diện tích lưu vực b) Nguồn cung cấp nước c) Cả a và b
  31. Câu 2: Lưu vực của một con sông là: a) Nơi các con sông nhỏ đổ vào sông chính b) Tất cả các phụ lưu cùng với sông chính c) Tất cả các phụ lưu, chi lưu và sông chính d) Diện tích đất đai cung cấp nước cho một con sông
  32. Câu 3: Sông và hồ khác nhau như thế nào? + Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. + Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
  33. Câu 4: Phụ lưu và chi lưu khác nhau như thế nào? Phụ lưu: đổ nước vào sông chính, cung cấp nước cho sông chính. Chi lưu: thoát nước cho sông chính.
  34. DẶN DỊ ➢HỌC BÀI23 ➢HOÀN THÀNH BÀI TẬP3,4 TRANG 72 - SGK ➢CHUẨN BỊ BÀI24 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG