Bài giảng Địa lí Khối 7 - Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà

pptx 19 trang Hải Phong 15/07/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Khối 7 - Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_khoi_7_bai_17_o_nhiem_moi_truong_o_doi_on_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Khối 7 - Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà

  1. Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
  2. Các em hãy cho biết nội dung mà đoạn video này muốn nói là gì?
  3. Môi trường ô Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp nhiễm Ô nhiễm không khí Nhóm 1 Ô nhiễm nước Nhóm 2
  4. 1. Ô nhiễm không khí Môi trường ô Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp nhiễm + Do khí thải từ + Mưa axit : Chết cây + Phải cắt các nhà máy cối, động vật giảm lượng khí Ô nhiễm công nghiệp và + Hiệu ứng nhà kính thải và bảo không các phương tiện làm Trái Đất nóng lên vệ sự khí giao thông. →khí hậu toàn cầu thay + Do sự bất cẩn đổi→băng 2 cực tan trong lành khi sử dụng chảy→mực nước đại của không năng lượng dương dâng cao và còn khí. nguyên tử dẫn làm thủng tầng ôzôn, + Sử dụng đến rò rĩ các + Ô nhiễm phóng xạ năng chất phóng xạ gây hậu quả vô cùng lượng sạch vào không khí. nghiêm trọng.
  5. 1. Ô nhiễm nước Môi trường ô Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp nhiễm + Sự tập trung của + Xẩy ra hiện + Xử lý các siêu đô thị ven tượng "thuỷ nước thải biển. triều đỏ", "thuỷ trước khi Ô nhiễm + Chất thải của các triều đen" → thải vào môi nước nhà máy công chết ngạt các trường. nghiệp,chất thải sinh sinh vật sống hoạt của các đô thị, trong nước lượng phân bón và + Ảnh hưởng thuốc trừ sâu dư thừa đến sức khỏe trên đồng ruộng con người: gây + Sự cố tràn dầu ra các bệnh da trên biển. liễu, ung thư
  6. Số 1 – PET (nhựa poly ethlyene terephthalate) Số 1 mang hàm ý đây là những chai nhựa Có thể sử dụng nhưng nên tránh nguồn nhiệt cao và không nên tái sử dụng quá nhiều lần.
  7. Số 2 – HDPE (nhựa high-density polyethylene) Số 2 - HDPE được coi là loại nhựa ít nguy hiểm. Chúng hay được sử dụng để chế tạo các loại chai nhựa đựng sữa, nước suối, nước trái cây, thuốc tẩy hay dầu gội đầu.
  8. Số 3 - PVC (nhựa polyvinyl chloride) PVC được coi là loại nhựa độc hại nhưng vẫn được sử dụng rộng rãi nhất trong các sản phẩm tiêu dùng trên thế giới, chỉ sau polyethylene do có chi phí rẻ, tính chất dẻo dai, bền và trong suốt. Loại nhựa này có thể chứa hoặc ứ đọng các chất độc hại như BPA, phthalates, chì, dioxins, thuỷ ngân và cadmium. Đây đều là những chất độc có thể gây ra ung thư hoặc thay đổi hoc-moon giới tính ở người, đặc biệt khi đốt cháy.
  9. Số 4 – LDPE (nhựa low-density polyethylene) Đây là những chai được làm từ loại nhựa an toàn nhất và có thể đảm bảo tái sử dụng nhiều lần.
  10. Số 5 – PP (nhựa polypropylene) Đây là loại nhựa an toàn cho thực phẩm và đồ uống, có thể tái sử dụng nhiều lần.
  11. Số 6 - PS/PS-E (nhựa polystyrene/expanded polystyrene) Đây không phải là loại nhựa an toàn để tái sử dụng, thậm chí chúng có thể thải ra chất độc hại khi gặp nhiệt độ cao. Những nguy hiểm nếu bạn sử dụng loại nhựa này thường xuyên như ung thư, bệnh liên quan đến hệ thần kinh. Lời khuyên: Không nên sử dụng, nếu có dùng hãy tránh dùng gần nguồn nhiệt cao.
  12. Số 7 – Các loại nhựa khác Đây là loại nhựa hoặc hỗn hợp nhựa không thuộc các dạng trên. Nhưng loại nhựa xếp vào số 7 này không nên sử dụng dưới dạng tái chế. Chúng chứa BPA, một hợp chất hóa học có thể gây vô sinh, tiểu đường và ung thư. Lời khuyên: Không nên tái sử dụng bằng mọi cách.