Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Bài 18: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển & phân bố của sinh vật

ppt 23 trang thanhhien97 7470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Bài 18: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển & phân bố của sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_bai_18_sinh_quyen_cac_nhan_to_anh_hu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Bài 18: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển & phân bố của sinh vật

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đất là gì? Đất là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa được đặc trưng bởi độ phì. Câu 2: - Vì sao lượng mùn trong đất giảm ở các khu vực đất trống, đồi núi trọc? - Cần có biện pháp nào để bảo vệ đất ở các khu vực này?
  2. Bài 18 - Tiết 20 Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển & phân bố của sinh vật
  3. 1. Sinh quyển là gì 2. Giới hạn của sinh quyển
  4. Giới hạn trên của sinh quyển
  5. 60m từ mặt đất xuống (đáy của lớp vỏ phong hóa) Đáy vực thẳm (hơn 11Km) Giới hạn dưới của sinh quyển
  6. Vai trò của sinh quyển - Tạo ra ôxi tự do qua quá trình quang hợp. -Tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá hữu cơ và khoáng sản như: Than bùn, than đá, dầu mỏ - Đóng vai trò quyết định đến quá trình hình thành đất. - Ảnh hưởng đến thủy quyển qua quá trình trao đổi vật chất giữa sinh vật và môi trường nước.
  7. Câu 1: Sinh quyển là quyển bao gồm: A. Toàn bộ sinh vật vừa chết vừa sống B. Toàn bộ sinh vật sống C. Toàn bộ sinh vật chết D. Toàn bộ các quyển của Trái Đất Câu 2: Giới hạn trên của sinh quyển là A. Nơi tiếp giáp lớp ozon của khí quyển (22Km) B. Đỉnh của tầng đối lưu (Ở xích đạo là 16 Km, ở cực khoảng 8 Km). C. Đỉnh của tầng bình lưu (50Km). D. Đỉnh của tầng giữa (80Km). Câu 3: Giới hạn dưới của lớp sinh quyển là A. Tới thềm lục địa (ở đại dương) và hết lớp vỏ lục đia. B.Tới thềm lục địa (ở đại dương) và hết lớp vỏ phong hóa(trên lục địa) C. Tới thềm đáy đại dương và hết lớp vỏ phong hóa (trên lục địa). D. Tới đáy đại dương và hết lớp vỏ lục địa.
  8. Hoạt động nhóm (2 phút) Dưa vào nội dung, hình vẽ trong sgk và kiến thức của mình các nhóm hoàn thành bảng kiến thức về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. Nội dung nghiên cứu Nhóm hoạt động nghiên cứu Khí hậu (Nhóm 1) Đất đai (Nhóm 2) Địa hình (Nhóm 3) Sinh vật (Nhóm 4)
  9. 1. Khí hậu Ảnh hưởng trực tiếp thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm, không khí, ánh sáng Nếu thích - Quyết định Ảnh hưởng hợp, sinh vật đến sự sống mạnh đến sự sẽ phát triển của sinh vật. quang hợp của nhanh & thuận - Sự thay đổi thực vật lợi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi sinh vật theo vĩ độ
  10. 1. Khí hậu Đồng rêu & địa y Rừng nhiệt đới Rừng ôn đới lạnh Cây bao báp châu Phi Sấu 200 năm tuổiSa mạcCúc phương Việt nam
  11. 2. Đất khu rừng nhiệt đới đẹp nhất thế giới ở Malaysia, phát triểnRừng trên ngập đất mặn đỏ vàng Cánh đồng lúa trên đất phù sa
  12. 3. Địa hình Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao
  13. Rừng lá kim Cây Thủy Tùng ở Việt Nam Rừng hỗn hợp Đồng cỏ núi cao BăngCỏ và tuyết cây bụi
  14. 4. Sinh vật
  15. Câu 1: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua các yếu tố: A. Gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng. B. Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng. C. Khí áp, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng. D. Khí áp, gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng. Câu 2: Trong các kiểu (hoặc đới) khí hậu dưới đây, kiểu (hoặc đới) nào có điều kiện khí hậu thận lợi nhất cho cây cối sinh trưởng và phát triển? A.Khí hậu nhiệt đới gió mùa B.Khí hậu xích đạo C.Khí hậu cận nhiệt gió mùa D.Khí hậu ôn đới lục địa
  16. Câu 3: Ở nước ta có những loại đất như ỞĐất nước chua ta phèn có những và đất loại ngập đất mặn như có Đất nhiều feralit, nhất đất ở phù sa ngọt, đất chua phèn, đất ngập mặn, đất xám phù sa cổ Đất chua phèn và đất ngập mặn có nhiều nhất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Câu 4: Các vành đai thực vật ở núi Ampơ , lần lượt từ thấp lên cao là: A. Cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao, rừng hỗn hợp, rừng lá kim B. Rừng lá kim, rừng hỗn hợp, đồng cỏ núi cao, cỏ và cây bụi C. Rừng hỗn hợp, rừng lá kim, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao D. Cỏ và cây bụi, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao
  17. Câu 5: Trong những nhân tố tự nhiên, nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố của sinh vật là Khí hậu Câu 6: Thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật chủ yếu do: A. Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật. B. Thực vật là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật. C. Sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống của động vật D. Sự phát tán một số loài thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ
  18. 5. Con người Tích cực Tiêu cực Tu bổ chăm Khai thác bừa sóc, bảo vệ có bãi, không qui hiệu quả sẽ làm hoạch làm thu tăng phạm vi hẹp phạm vi phân bố phân bố
  19. Hai nhà thiết kế người Italy Anna Citelli và Roul Bretzel đã thực hiện dự án The Capsula Mundi nhằm tạo ra những vỏ bọc hữu cơ hình quả trứng, thay thế cho quan tài truyền thống, đưa người đã khuất hóa thân trong cây xanh
  20. Sáu trong số 10 nước trên thế giới có diện tích trồng rừng lớn nhất là các nước châu Á gồm Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan, Nhật Bản, Indonesia, Trung Quốc. - Diện tích rừng trồng rừng trên toàn thế giới bình quân mỗi năm tăng khoảng 3 triệu ha. - Ở Việt Nam tính đến ngày 31/12/2016, cả nước có14.377.682 ha rừng. Trong đó: + Diện tích rừng tự nhiên là 10.242.141 ha; + Rừng trồng: Năm 1990 có 1 triệu ha; Năm 2005 tăng lên 2,7 triệu ha đến năm 2016 tăng lên 4.135.541 ha + Diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ cả nước là 13.631.934 ha – độ che phủ tương ứng là 41,19%.
  21. Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển & phân bố của sinh vật Con Khí hậu Đất Địa hình Sinh vật người Các nhân tố này đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, hạn chế hoặc thúc đẩy nhau phát triển. Biện pháp và chiến lược phát triển, bảo vệ sinh quyển
  22. TheThe endend