Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Phần 1: Địa lí tự nhiên - Chương 1: Bản đồ - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Kiều Thị Diễm

ppt 35 trang thanhhien97 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Phần 1: Địa lí tự nhiên - Chương 1: Bản đồ - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Kiều Thị Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_phan_1_dia_li_tu_nhien_chuong_1_ban.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Phần 1: Địa lí tự nhiên - Chương 1: Bản đồ - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Kiều Thị Diễm

  1. ` Giáo viên giảng dạy: Kiều Thị Diễm
  2. Phần một: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chương I. BẢN ĐỒ Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC Phương pháp kí Phương Phương Phương hiệu pháp pháp bản pháp kí đường chấm đồ - biểu hiệu chuyển điểm đồ động
  4. 1. Phương pháp kí hiệu Phương pháp kí hiệu được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào?
  5. 1. Phương pháp kí hiệu Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể: các điểm dân cư, mỏ khoáng sản, hải cảng
  6. 1. Phương pháp kí hiệu Hãy đọc tên từng đối Cótượng các mà dạng kí kíhiệu hiệu thể hiện ởchính dạng nào?a và b (hình 2.1 - SGK)
  7. Kí hiệu hình học Kí hiệu chữ Kí hiệu tượng hình
  8. 1. Phương pháp kí hiệu Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể: các điểm dân cư, mỏ khoáng sản, hải cảng - Có 3 dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học. + Kí hiệu chữ. + Kí hiệu tượng hình.
  9. 1. Phương pháp kí hiệu Phương pháp kí hiệu có thể biểu hiện được các thuộc tính nào của đối tượng địa lí? Lấy ví dụ chứng minh.
  10. 1. Phương pháp kí hiệu Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể: các điểm dân cư, mỏ khoáng sản, hải cảng - Có 3 dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học. + Kí hiệu chữ. + Kí hiệu tượng hình. - Biểu hiện được: tên, vị trí, số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng.
  11. Dựa vào hình 2.2, hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ.
  12. Thủy điện Đa Nhim Thủy điện Sơn La Nhiệt điện Phú Mỹ
  13. Em hãy cho biết hai bản đồ trên đã sử dụng các dạng kí hiệu nào?
  14. 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Phương pháp kí hiệu đường chuyển động được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí nào?
  15. 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động - Thể hiện những di chuyển của các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội trên bản đồ. Đó là những hiện tượng nào trên bản đồ tự nhiên và bản đồ kinh tế - xã hội?
  16. Gió và bão ở Việt Nam
  17. KhuKhu vựcvực đôngđông dândân
  18. 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động - Thể hiện những di chuyển của các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội trên bản đồ. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động có khả năng biểu hiện những gì?
  19. 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động - Thể hiện những di chuyển của các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội trên bản đồ. - Biểu hiện được: + Hướng di chuyển. + Khối lượng di chuyển. + Tốc độ di chuyển.
  20. 3. Phương pháp chấm điểm Thể hiện các đối tượng địa lí phân bố phânPhương tán, lẻpháp tẻ chấm(các điểm điểm dân cư nông thôn,biểu các hiện cơ các sở đốichăn tượng nuôi ) bằng các điểmđịa chấm lí có trênsự phân bản bốđồ. như thế nào?
  21. 3. Phương pháp chấm điểm Sử dụng phương pháp này như thế nào?
  22. Trên hình 2.4 mỗi chấm có kích thước khác nhau ứng với bao nhiêu người? Phân bố dân cư châu Á
  23. Phương pháp được sử dụng ở bản đồ trên là phương pháp gì?
  24. 4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ Phương pháp bản đồ - biểu đồ có tác dụng gì? Hình thức như thế nào?
  25. 4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
  26. Diện tích và sản lượng lúa Việt Nam, năm 2000
  27. Phương pháp khoanh vùng
  28. Câu 1. Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: A. Phân bố với phạm vi rộng rãi. B. Phân bố theo những điểm cụ thể. C. Phân bố theo dải. D. Phân bố không đồng đều.
  29. Câu 2. Các đối tượng địa lí nào sau đây thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu: A. Các đường ranh giới hành chính. B. Các hòn đảo. C. Các điểm dân cư. D. Các dãy núi.
  30. Câu 3. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí: A. Có sự phân bố theo những điểm cụ thể. B. Có sự di chuyển theo các tuyến. C. Có sự phân bố theo tuyến. D. Có sự phân bố rải rác.