Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái đất - Nguyễn Thị Hằng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái đất - Nguyễn Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_6_bai_10_cau_tao_ben_trong_cua_trai_dat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái đất - Nguyễn Thị Hằng
- Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT GV: Nguyễn Thị Hằng
- 1.Cấu tạo bên trong của trái đất 15 km (mòi Để tìm hiểu bên trong của trái khoan đất các nhà khoa hoc làm như s©u thế nào ? nhÊt) Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu gi¸n tiÕp : 6.370 km ph¬ng ph¸p ®Þa chÊn, Ph¬ng ph¸p (b¸n kÝnh träng lùc, Ph¬ng ph¸p ®Þa tõ. Tr¸i ®Êt)
- 1.Cấu tạo bên trong của trái đất - Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm 3 lớp: + Lớp vỏ Trái Đất + Lớp Trung gian (Lớp Manti) + Lõi (Nhân) Trái Đất. Em hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết Trái Đất có bao nhiêu lớp? Tên gọi?
- LÁT CẮT THỂ HIỆN CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT Lôùp Trung gian Loõi Traùi Ñaát
- Hãy quan sát hình vẽ, H26 và bảng trang 32 cùng thảo luận nhóm theo các phiếu học tập sau: Thời gian 2 phút. + Nhóm 1+2 : Đặc điểm Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất. + Nhóm 3+4 : Đặc điểm Cấu tạo Lớp Trung gian. + Nhóm 5+6: Đặc điểm Cấu tạo của Lõi Trái Đất.
- PHIẾU HỌC TẬP Lớp Độ dày Trạng Thái Nhiệt độ Vỏ Trái 5 – 70km Raén chaéc Toái ña Đất 1.0000C Lớp Trung Từ vỏ đến Quaùnh deûo 1.500 – 3.000km ñeán loûng 4.7000C. gian Lõi 3.000km đến Loûng ôû ngoaøi, Khoaûng Trái 6370km raén ôû trong 5.0000C. Đất Trong 3 lớp trên lớp nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
- Lôùp voû Traùi Ñaát coù vai troø nhö theá naøo ? Vai troø raát quan troïng nhaát vì laø : Nôi toàn taïi caùc thaønh phaàn töï nhieân.
- Nôi sinh soáng, hoaït ñoäng cuûa xaõ hoäi loaøi ngöôøi.
- 1.Cấu tạo bên trong của trái đất - Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm 3 lớp: + Lớp vỏ Trái Đất + Lớp Trung gian (Lớp Manti) + Lõi (Nhân) Trái Đất. Hãy nêu đặc điểm của 2. Cấu tạo của lớp vỏ trái đất lớp vỏ Trái Đất? + Đặc điểm:Là lớp đá rắn chắc, rất mỏng chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng.
- 1.Cấu tạo bên trong của trái đất - Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm 3 lớp: + Lớp vỏ Trái Đất + Lớp Trung gian (Lớp Manti) + Lõi (Nhân) Trái Đất. 2. Cấu tạo của lớp vỏ trái đất a/ Đặc điểm:Là lớp đá rắn chắc, rất mỏng chiếm 15% thể tích và 1 % khối lượng. b/ Cấu tạo:
- Voû Traùi Ñaát coù phaûi laø moät khoái lieân tuïc khoâng? Qua sô ñoà Hình 27 noùi leân ñieàu gì?
- Hãy quan sát hình sau em có nhân xét gì về vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm và ngày nay? Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm Vị trí các lục địa ngày nay
- Hãy quan sát sơ đồ sau và kể tên các mảng kiến tạo chính trên thế giới? Mảng Á - Âu Mảng Bắc Mĩ Mảng Mảng Mảng Phi Thái Bình Thái Bình Dương Dương Mảng Nam Mĩ Mảng Nam Cực
- 1.Cấu tạo bên trong của trái đất - Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm 3 lớp: + Lớp vỏ Trái Đất + Lớp Trung gian (Lớp Manti) + Lõi (Nhân) Trái Đất. 2. Cấu tạo của lớp vỏ trái đất a/ Đặc điểm:Là lớp đá rắn chắc, rất mỏng chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng. b/ Cấu tạo: Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các mảng nằm kề nhau. Các mảng này di chuyển rất chậm.
- Xô húc Tách dãn Hút chìm Trượt bằng
- Hai mảng tách xa nhau Các mảng dần tách xa nhau về hai phía. Kết quả: Hình thành các sống núi ngầm giữa đại dương.
- Hai mảng xô vào nhau Hai mảng bị xô vào nhau theo kiểu hút chìm Kết quả là hình thành các đảo núi lửa giữa biển
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA Các đảo được hình thành do núi lửa
- Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
- Tại ranh giới tiếp xúc các mảng, thường xảy ra các hiện tượng động đất núi lửa, sóng thần
- 1.Cấu tạo bên trong của trái đất - Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm 3 lớp: + Lớp vỏ Trái Đất + Lớp Trung gian (Lớp Manti) + Lõi (Nhân) Trái Đất. 2. Cấu tạo của lớp vỏ trái đất a/ Đặc điểm:Là lớp đá rắn chắc, rất mỏng chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng. b/ Cấu tạo: Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các mảng nằm kề nhau. - Các mảng này di chuyển rất chậm. - Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau. - Tại ranh giới tiếp xúc các mảng, thường xảy ra các hiện tượng động đất núi lửa, sóng thần