Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Cao Thi Kim Phượng

ppt 34 trang Hải Phong 17/07/2023 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Cao Thi Kim Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_18_thoi_tiet_khi_hau_va_nhiet_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Cao Thi Kim Phượng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu? 2/ Dựa vào đâu mà tầng không khí dưới thấp được chia ra các khối khí nóng và lạnh, các khối khí đại dương và lục địa. A/ Vị trí hình thành B/ Bề mặt tiếp xúc C/ Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc D/ Địa hình
  2. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 1/ Thời tiết và khí hậu:  -Thời tiết:
  3. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 1/ Thời tiết và khí hậu:  -Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. Thời tiết là gì?
  4. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 1/ Thời tiết và khí hậu:  -Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. HàngTrongTrong ngày mộtmột muốn ngàyngày thời thờibiết tiết thờitiết biểu ở tiết các hiện ở địa các sáng, phương địa trưa, phương chiềunhư Nguyên nhân nào làm cho thời tiết luôn thay đổi? thìthế chúng nhưnào thế vớita làm nào?nhau? gì? Do sự di chuyển của các khối khí, sự chuyển động của Trái Đất,
  5. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 1/ Thời tiết và khí hậu: - Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.  - Khí hậu: là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm. Nêu sựVậy khác khí nhau hậu làgiữa gì? thời tiết và khí hậu? Ở miền Bắc nước ta , năm nào cũng vậy, từ tháng10 năm trước đến tháng 4 năm sau, đều có gió mùa Đông Bắc thổi .
  6. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 1/ Thời tiết và khí hậu: 2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là gì?
  7. Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ Mặt Trời mạnh nhất), mà lại chậm hơn, tức lúc 13 giờ ?
  8. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 1/ Thời tiết và khí hậu: 2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:  -Nhiệt độ không khí: là độ nóng, lạnh của không khí. Như vậy độ nóng, lạnh của không khí gọi là gì?
  9. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:  -Nhiệt độ không khí: là độ nóng, lạnh của không khí.  - Người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế Người ta đo nhiệt độ Thông thường người ta đo không khí bằng dụng cụ nhiệt độ không khí mỗi ngày gì? Đơn vị? ít nhất mấy lần?
  10. 5 giờ Yếu 13 giờ nhất Mạnh nhất Chấm dứt Đo nhiệt độ lúc bức xạ Mặt trời yếu nhất, 21 giờ mạnh nhất và lúc đã chấm dứt
  11. Trong bóng râm Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế như thế nào? Tại sao? 2 m 2 Hình 47: Lều khí tượng
  12. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo 0 *Cách nhiệt độ lúc 5 giờ được 20 C, lúc 13 giờ được 0 0 tính 24 C và lúc 21 giờ được 22 C. nhiệt độ * Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là không bao nhiêu? khí * Em hãy nêu cách tính. 200C + 240C + 220C = 220C 3
  13. Cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày * Nhiệt độ trung bình ngày = Số lần đo Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng * Nhiệt độ trung bình tháng = Số ngày trong tháng Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng * Nhiệt độ trung bình năm = 12
  14. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:  -Nhiệt độ không khí: là độ nóng, lạnh của không khí. - Người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế, rồi tính ra nhiệt độ trung bình: ngày, tháng , năm.
  15. Ví dụ tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm Nhiệt 16,4 17 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27, 24,6 21,4 18,2 độ 2 23,5 (0C)
  16. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 1/ Thời tiết và khí hậu: 2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí: 3/ Sự thay đổi nhiệt độ của không khí: a/ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển: Cho biết đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của mặt đất và mặt nước ?
  17. MïaMïa ®«ng h¹ (NhiÖt(NhiÖt ®é®é thÊpcao h¬n)h¬n) (NhiÖt ®é caothÊp h¬n) h¬n) (Mau nãng, mau nguéi) (Nãng chËm, l©u nguéi)
  18. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 1/ Thời tiết và khí hậu: 2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí: 3/ Sự thay đổi nhiệt độ của không khí: a/ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:  Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau . Tại saoSựĐặc vềkhác tính mùa biệthấp hạ, nàynhữngthụ sinhnhiệt miền ra của gầnnhững đất biển và loại có nước không khí kháchậu khí nào? mátnhau hơn trong đất liền; ngược lại, sinhvề mùa ra đông,điều gì?những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. Nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ.
  19. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí: a/ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển: b/ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: Nhận xét sự thay B đổi nhiệt độ theo độ cao. A
  20. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí: a/ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển: b/ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:  Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. CứTại trung sao càng bình lên lên cao cao nhiệt 100 m độ nhiệt không độ khígiảm càng bao giảm? nhiêu? Cứ trung bình lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C
  21. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí: Hãy tính sự chênh lệch về nhiệt độ và độ cao giữa hai địa điểm (A,B) trên hình 48? 100 m 0,60C ? m 60C B X = 6 x 100 = 1000 m 0,6 A
  22. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí: a/ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển: b/ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: c/ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:  Vĩ độ địa lí:
  23. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Nhận xét về sự Nhậnthay xét đổi về góc sự chiếuthay đổicủa nhiệt ánh độ sáng từ xích Mặt đạoTrời lên cực từ xích ? đạo lên cực ? Như vậy nhiệt độ không khí ở các vùng vĩ độ thấp như thế nào so với nhiệt độ không khí ở các vùng vĩ độ cao ?
  24. Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí: a/ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển: b/ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: c/ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:  Vĩ độ địa lí: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. Em hãy cho biết nhiệt độ Trái Đất những năm gần đây tăng hay giảm? Nguyên nhân?
  25. BÀI TẬP Điền từ thích hợp vào chỗ trống( ): -Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. .- Khí hậu : là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm.
  26. BÀI TẬP A/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống( ): - Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. - Khí hậu: là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm. B/ Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: 1/ Nhiệt độ không khí chỉ nóng nhất khi nhận được bức xạ từ mặt đất. A/ Đúng B/ Sai 2/ Nhiệt độ không khí thay đổi theo: A/ Vị trí gần hay xa biển B/ Độ cao C/ Vĩ độ D/ Cả 3 ý trên
  27. VỀ NHÀ -Học bài và làm các bài tập SGK, vở bài tập. Chuẩn bị bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất ? Khí áp là gì? Trên bề mặt Trái Đất có các đai khí áp nào? Phân bố? ? Gió là gì? Trên bề mặt Trái Đất có những loại gió nào? Phạm vi hoạt động. Thế nào là hoàn lưu khí quyển?